Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Lô hàng phế liệu nhập khẩu
29. Lô hàng phế liệu nhập khẩu là lượng phế liệu nhập khẩu có cùng mã HS (mã số phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu) hoặc ...
Ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu
28. Ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu là việc tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu nộp một khoản tiền vào nơi quy định để...
Kiểm kê khí thải công nghiệp
27. Kiểm kê khí thải công nghiệp là việc xác định lưu lượng, tính chất và đặc điểm của các nguồn thải khí thải công nghi...
Hạn ngạch xả nước thải
26. Hạn ngạch xả nước thải là giới hạn tải lượng của từng chất gây ô nhiễm hoặc thông số trong nước thải do cơ quan quản...
Sức chịu tải của môi trường nước
25. Sức chịu tải của môi trường nước là khả năng tiếp nhận thêm chất gây ô nhiễm mà vẫn bảo đảm nồng độ các chất ô nhiễm...
Giấy phép xử lý chất thải nguy hại
24. Giấy phép xử lý chất thải nguy hại là giấy phép cấp cho chủ xử lý chất thải nguy hại để thực hiện dịch vụ xử lý, tái...
Chủ xử lý chất thải
23. Chủ xử lý chất thải là tổ chức, cá nhân sở hữu hoặc điều hành cơ sở xử lý chất thải.
Chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
22. Chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt là tổ chức, cá nhân thực hiện dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải ...
Cơ sở xử lý chất thải
21. Cơ sở xử lý chất thải là cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải (kể cả hoạt động tái chế, đồng xử lý, thu hồi năng ...
Khu công nghiệp
20. Khu công nghiệp là tên gọi chung cho khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp.
Chủ nguồn thải
19. Chủ nguồn thải là các tổ chức, cá nhân sở hữu hoặc điều hành cơ sở phát sinh chất thải.
Cơ sở phát sinh chất thải
18. Cơ sở phát sinh chất thải là các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát sinh chất thải.
Đồng xử lý chất thải
17. Đồng xử lý chất thải là việc kết hợp một quá trình sản xuất sẵn có để tái chế, xử lý, thu hồi năng lượng từ chất thả...
Xử lý chất thải
16. Xử lý chất thải là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật (khác với sơ chế) để làm giảm, loại bỏ, cô lậ...
Thu hồi năng lượng từ chất thải
15. Thu hồi năng lượng từ chất thải là quá trình thu lại năng lượng từ việc chuyển hóa chất thải.
Tái chế chất thải
14. Tái chế chất thải là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật để thu lại các thành phần có giá trị từ chấ...
Sơ chế chất thải
13. Sơ chế chất thải là việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật cơ - lý đơn thuần nhằm thay đổi tính chất vật lý như kích th...
Tái sử dụng chất thải
12. Tái sử dụng chất thải là việc sử dụng lại chất thải một cách trực tiếp hoặc sau khi sơ chế mà không làm thay đổi tín...
Vận chuyển chất thải
11. Vận chuyển chất thải là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh đến nơi xử lý, có thể kèm theo hoạt động thu...
Phân loại chất thải
10. Phân loại chất thải là hoạt động phân tách chất thải (đã được phân định) trên thực tế nhằm chia thành các loại hoặc ...
Phân định chất thải
9. Phân định chất thải là quá trình phân biệt một vật chất là chất thải hay không phải là chất thải, chất thải nguy hại ...
Khí thải công nghiệp
8. Khí thải công nghiệp là chất thải tồn tại ở trạng thái khí hoặc hơi phát sinh từ hoạt động sản xuất, dịch vụ công ngh...
Nguồn tiếp nhận nước thải
7. Nguồn tiếp nhận nước thải là nơi nước thải được xả vào, bao gồm: Hệ thống thoát nước, sông, suối, khe, rạch, kênh, mư...
Sản phẩm thải lỏng
6. Sản phẩm thải lỏng là sản phẩm, dung dịch, vật liệu ở trạng thái lỏng đã hết hạn sử dụng hoặc được thải ra từ quá trì...
Nước thải
5. Nước thải là nước đã bị thay đổi đặc điểm, tính chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc ho...
Chất thải rắn công nghiệp
4. Chất thải rắn công nghiệp là chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Chất thải rắn sinh hoạt
3. Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con ngư...
Chất thải thông thường
2. Chất thải thông thường là chất thải không thuộc danh mục chất thải nguy hại hoặc thuộc danh mục chất thải nguy hại nh...
Chất thải rắn
1. Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, si...
Tổ chức chứng nhận thực hiện hoạt động chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn
3. Tổ chức chứng nhận thực hiện hoạt động chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn là tổ chức đã thực hiện đăng ký lĩnh vực hoạt độ...
Công bố hợp quy
2. Công bố hợp quy là việc tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với qu...
Công bố hợp chuẩn
1. Công bố hợp chuẩn là việc tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với ...
Cam kết kinh tế giữa hợp tác xã và xã viên
7- Cam kết kinh tế giữa hợp tác xã và xã viên là thoả thuận nêu rõ những ràng buộc về kinh tế giữa hợp tác xã và xã viên...
Mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác xã
6- Mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác xã là tỷ lệ giá trị dịch vụ mà hợp tác xã cung ứng cho từng xã viên trong tổng số ...
Dịch vụ của hợp tác xã đối với xã viên
5- Dịch vụ của hợp tác xã đối với xã viên là việc hợp tác xã cung ứng cho xã viên hàng hoá, dịch vụ dưới dạng vật chất h...
Biểu tượng của hợp tác xã
4- Biểu tượng của hợp tác xã là ký hiệu riêng của mỗi hợp tác xã để phản ánh đặc trưng riêng biệt của hợp tác xã và phân...
Vốn điều lệ của hợp tác xã
3- Vốn điều lệ của hợp tác xã là tổng số vốn do các xã viên đóng góp và được ghi vào Điều lệ hợp tác xã.
Góp sức
2- Góp sức là việc xã viên tham gia trực tiếp dưới dạng lao động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc tham gia quản lý hợp...
Vốn góp tối thiểu
1- Vốn góp tối thiểu là số tiền hoặc tài sản được quy ra tiền mà xã viên bắt buộc phải góp khi gia nhập hợp tác xã.
Điều kiện bảo quản đặc biệt đối với thực phẩm
2. Điều kiện bảo quản đặc biệt đối với thực phẩm là việc sử dụng các trang thiết bị để điều chỉnh, duy trì các yêu cầu v...
Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ
1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ là cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm ở quy mô hộ gia đình, hộ cá thể c...
Thuốc thú y dùng trong thú y thủy sản
4. Thuốc thú y dùng trong thú y thủy sản là các sản phẩm dùng để phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, khử trùng hoặc đ...
Phòng, chống dịch bệnh thủy sản
3. Phòng, chống dịch bệnh thủy sản là việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm khoanh vùng, dập dịch ngăn chặn sự phát t...
Dịch bệnh thủy sản
2. Dịch bệnh thủy sản là một bệnh truyền nhiễm hoặc ký sinh trùng thuộc danh mục các bệnh thủy sản phải công bố dịch (sa...
Thủy sản mắc bệnh
1. Thủy sản mắc bệnh là động vật thủy sản bị nhiễm bệnh; thủy sản có triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh đó hoặc đ...
Chủ hàng
8. Chủ hàng: Là chủ lô hàng thủy sản xuất khẩu sang Châu Âu.
Chuyển hàng tại cảng
7. Chuyển hàng tại cảng: Là hoạt động chuyển hàng từ tàu này sang tàu khác trong phạm vi của cảng.
Lô hàng chứng nhận
6. Lô hàng chứng nhận: Là lô hàng được cơ quan có thẩm quyền chứng nhận để xuất khẩu vào EU.
Thời gian khai thác
5. Thời gian khai thác: Là khoảng thời gian tính từ ngày tàu bắt đầu thả lưới để khai thác đến ngày tàu kết thúc thu lướ...
Vùng khai thác
4. Vùng khai thác: Là vùng biển mà tàu cá tiến hành khai thác thủy sản trong thời gian của một chuyến biển.