Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Quá trình dùng chung trong sản xuất công nghiệp
1. Quá trình dùng chung trong sản xuất công nghiệp (gọi tắt là các quá trình dùng chung) là các quá trình cung cấp, biến...
Kho phế liệu tiêu hủy
6. “Kho phế liệu tiêu hủy” là kho được sử dụng để bảo quản phế liệu thu hồi trong quá trình tiêu hủy theo yêu cầu của Hộ...
Kho tiêu hủy
5. “Kho tiêu hủy” là kho được sử dụng để bảo quản các loại tiền in, đúc hỏng trong quá trình tiêu hủy theo yêu cầu của H...
Kim loại đúc tiền hỏng
4. “Kim loại đúc tiền hỏng” là kim loại đúc tiền không đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật của Ngân hàng Nhà nước, cụ thể: a) ...
Giấy in tiền hỏng
3. “Giấy in tiền hỏng” là các loại giấy in tiền không đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật của Ngân hàng Nhà nước, cụ thể: a) G...
Tiền đúc hỏng
2. “Tiền đúc hỏng” là các loại sản phẩm tiền đúc không đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của Ngân hàng Nhà ...
Tiền in hỏng
1. “Tiền in hỏng” là các loại sản phẩm tiền in không đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của Ngân hàng Nhà nư...
Khách hàng
9. “Khách hàng” là cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp ngoài ngành Ngân hàng có giao dịch tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có g...
Kẹp chì
8. “Kẹp chì” là một phương pháp niêm phong sử dụng kìm chuyên dùng kẹp hai đầu dây đã buộc miệng túi, bao, thùng tiền qu...
Niêm phong
7. “Niêm phong” là việc sử dụng giấy niêm phong và/ hoặc kẹp chì để ghi dấu hiệu trên bó, túi, hộp, bao, thùng tiền đã đ...
Miếng
6. “Miếng” là đơn vị về số lượng của tiền kim loại.
Giấy tờ có giá
4. “Giấy tờ có giá” bao gồm trái phiếu, tín phiếu và các loại giấy tờ có giá khác theo quy định của pháp luật.
Tài sản quý
3. “Tài sản quý” bao gồm vàng, kim khí quý, đá quý, ngoại tệ tiền mặt và các loại tài sản quý khác.
Tiền giấy
2. “Tiền giấy” bao gồm tiền cotton và tiền polymer do Ngân hàng Nhà nước phát hành.
Tiền mặt
1. “Tiền mặt” là các loại tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành.
Chi phí giải thưởng tích lũy
7. “Chi phí giải thưởng tích lũy” là chi phí phải trả của Công ty xổ số điện toán Việt Nam tương ứng với giá trị giải th...
Doanh thu thực tế
6. “Doanh thu thực tế” là doanh thu có thuế thực tế phát sinh tại địa bàn của từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương...
Doanh thu chưa có thuế
5. “Doanh thu chưa có thuế” là doanh thu từ hoạt động kinh doanh các loại hình xổ số không bao gồm thuế giá trị gia tăng...
Doanh thu có thuế
4. “Doanh thu có thuế” là doanh thu từ hoạt động kinh doanh các loại hình xổ số đã bao gồm thuế giá trị gia tăng và thuế...
Hoa hồng đại lý
3. “Hoa hồng đại lý” là số tiền mà doanh nghiệp kinh doanh xổ số trả cho đại lý xổ số theo tỷ lệ phần trăm (%) trên giá ...
Vé xổ số truyền thống phát hành theo cơ chế liên kết
2. “Vé xổ số truyền thống phát hành theo cơ chế liên kết” là loại vé xổ số do các công ty xổ số kiến thiết trong cùng kh...
Doanh nghiệp kinh doanh xổ số
1. “Doanh nghiệp kinh doanh xổ số” bao gồm các công ty xổ số kiến thiết và Công ty xổ số điện toán Việt Nam.
Cá nhân thuộc cơ quan thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành giao thông vận tải,
4. Cá nhân thuộc cơ quan thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành Giao thông vận tải, bao gồm: a) Chánh Thanh tra, Phó...
Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành giao thông vận tải,
3. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành giao thông vận tải, bao gồm: Tổng cục Đường bộ Việt Nam,...
Cơ quan thanh tra nhà nước,
2. Cơ quan thanh tra nhà nước, bao gồm: Thanh tra Bộ Giao thông vận tải (sau đây gọi là Thanh tra Bộ) và Thanh tra Sở Gi...
Cơ quan thực hiện chức năng thanh tra ngành giao thông vận tải,
1. Cơ quan thực hiện chức năng thanh tra ngành Giao thông vận tải, bao gồm: Cơ quan thanh tra nhà nước và Cơ quan được g...
Văn bản điện tử của hệ thống báo cáo điện tử của quản lý thị trường
4. Văn bản điện tử của hệ thống báo cáo điện tử của Quản lý thị trường là văn bản được thể hiện dưới dạng thông điệp dữ ...
Dữ liệu của hệ thống báo cáo điện tử của quản lý thị trường
3. Dữ liệu của hệ thống báo cáo điện tử của Quản lý thị trường là thông tin dưới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ản...
Cơ sở dữ liệu của hệ thống báo cáo điện tử của quản lý thị trường
2. Cơ sở dữ liệu của hệ thống báo cáo điện tử của Quản lý thị trường là tập hợp các dữ liệu được biên soạn, sắp xếp có h...
Hệ thống báo cáo điện tử của quản lý thị trường
1. Hệ thống báo cáo điện tử của Quản lý thị trường là hệ thống để cập nhật, truy cập, khai thác và quản lý cơ sở dữ liệu...
So sánh đối chứng
3. So sánh đối chứng là việc đánh giá chất lượng kết quả kiểm nghiệm kiểm chứng của cơ sở kiểm nghiệm kiểm chứng với một...
Đánh giá cơ sở kiểm nghiệm kiểm chứng
2. Đánh giá cơ sở kiểm nghiệm kiểm chứng là hoạt động xem xét sự phù hợp của hệ thống quản lý chất lượng và năng lực phâ...
Kiểm nghiệm kiểm chứng
1. Kiểm nghiệm kiểm chứng là việc kiểm nghiệm lại các kết quả kiểm nghiệm khi có dấu hiệu sai, khiếu nại, tranh chấp để ...
Người đại diện theo hợp đồng
6. Người đại diện theo hợp đồng: là cá nhân được chủ sở hữu phần vốn nhà nước ký hợp đồng để thực hiện quyền, trách nhiệ...
Người đại diện theo ủy quyền
5. Người đại diện theo ủy quyền: là công chức thuộc cơ quan quản lý nhà nước (Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh được Chính phủ, T...
Kiểm soát viên công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu
4. Kiểm soát viên công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu (sau đây gọi là Kiểm soát viên) ...
Doanh nghiệp khác
3. Doanh nghiệp khác là các công ty cổ phần, công ty liên doanh, công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn góp của chủ ...
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu (sau đây gọi là công ty TNHH MTV) bao gồm: Công...
Chủ sở hữu
1. Chủ sở hữu bao gồm các Bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Số dự phòng rủi ro được trích lập trong năm tài chính
10. Số dự phòng rủi ro được trích lập trong năm tài chính là số dự phòng rủi ro được trích lập và hạch toán vào chi phí ...
Số dự phòng rủi ro cần phải hoàn nhập
9. Số dự phòng rủi ro cần phải hoàn nhập là phần chênh lệch âm giữa Số dự phòng rủi ro cần phải trích lập và Số dư dự ph...
Số dự phòng rủi ro cần phải trích lập bổ sung
8. Số dự phòng rủi ro cần phải trích lập bổ sung là phần chênh lệch dương giữa Số dự phòng rủi ro cần phải trích lập và ...
Số dư dự phòng rủi ro sau thời điểm trích lập
7. Số dư dự phòng rủi ro sau thời điểm trích lập là khoản dự phòng rủi ro đã trích lập nhưng chưa sử dụng sau thời điểm ...
Số dư dự phòng rủi ro trước thời điểm trích lập
6. Số dư dự phòng rủi ro trước thời điểm trích lập là khoản dự phòng rủi ro đã trích lập nhưng chưa sử dụng trước thời đ...
Dự phòng chung
5. Dự phòng chung là số tiền được xác định để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trí...
Dự phòng cụ thể
4. Dự phòng cụ thể là số tiền được xác định để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng tài sản có rủi ro ...
Số dự phòng rủi ro cần phải trích lập
3. Số dự phòng rủi ro cần phải trích lập là số tiền được xác định để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra trong quá...
Khoản dự phòng rủi ro
2. Khoản dự phòng rủi ro là tổng số tiền dự phòng rủi ro đã được trích lập, hạch toán vào chi phí qua các năm để bù đắp ...
Rủi ro trong hoạt động ngân hàng nhà nước
1. Rủi ro trong hoạt động Ngân hàng Nhà nước là tổn thất có khả năng xảy ra trong quá trình hoạt động của Ngân hàng Nhà ...
Liên kết ngoại
16. Liên kết ngoại là liên kết số liệu đo từ trên các vùng khảo sát được đo ở các thời kỳ khác nhau về cùng một mức trườ...