Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Cơ sở dữ liệu tài liệu lưu trữ phông lưu trữ nhà nước việt nam
1. Cơ sở dữ liệu tài liệu lưu trữ Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam là tập hợp các dữ liệu về tài liệu lưu trữ thuộc Phông...
 trí tuệ nhân tạo tạo sinh 
19. Trí tuệ nhân tạo tạo sinh (Generative Artificial Intelligence hay còn gọi là Gen AI) là một lĩnh vực thuộc...
 trí tuệ nhân tạo 
18. Trí tuệ nhân tạo (viết tắt là AI) là việc phát triển các hệ thống máy móc có khả năng thực hiện các nhiệm ...
 danh tính số là tổng hợp thông tin về một người tồn tại ở dạng kỹ thuật số để định danh và phân biệt với những người khác, có thể
3. Danh tính số là tổng hợp thông tin về một người tồn tại ở dạng kỹ thuật số để định danh và phân biệt với nh...
Vùng hạ du đập thủy điện
17. Vùng hạ du đập thủy điện là vùng bị ngập lụt khi hồ chứa thủy điện thực hiện xả nước theo quy trình, xả lũ trong tìn...
Tuyến năng lượng
16. Tuyến năng lượng là tổ hợp các hạng mục từ cửa nhận nước trên hồ chứa thủy điện qua cửa van vào tua bin phát điện đế...
Trạng thái võng cực đại của dây dẫn điện
15. Trạng thái võng cực đại của dây dẫn điện là trạng thái tính toán dây dẫn khi đồng thời chịu tác động khắc nghiệt nhấ...
Trạm điện
14. Trạm điện là trạm biến áp, trạm cắt, trạm bù, trạm chỉnh lưu.
Sự cố điện nghiêm trọng đến mức thảm họa
13. Sự cố điện nghiêm trọng đến mức thảm họa là biến động lớn do sự cố điện trên diện rộng gây ra đe dọa hoặc làm thiệt ...
Kiểm định an toàn đập, hồ chứa thủy điện
12. Kiểm định an toàn đập, hồ chứa thủy điện là hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng hoặc nguyên nhân hư hỏng, đánh g...
Khả năng xả lũ
11. Khả năng xả lũ là năng lực của công trình xả cho phép xả được lũ ứng với tần suất lũ thiết kế hoặc tần suất lũ kiểm ...
Khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp
10. Khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp là khoảng cách tối thiểu từ phần tử mang điện đến điểm gần nhất của ...
Hồ chứa thủy điện
9. Hồ chứa thủy điện là hồ chứa nước sử dụng để phát điện và cho các mục tiêu khác theo chức năng, nhiệm vụ của công trì...
Hệ thống giám sát vận hành
8. Hệ thống giám sát vận hành là hệ thống bao gồm thiết bị để kết nối số liệu quan trắc khí tượng thủy văn chuyên dùng, ...
Đơn vị quản lý vận hành công trình thủy điện
7. Đơn vị quản lý vận hành công trình thủy điện là tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu công trình thủy điện giao thực hiện ...
Điện áp cao
6. Điện áp cao là điện áp danh định trên 01 kV.
Dây bọc
5. Dây bọc là dây dẫn điện được bọc lớp cách điện có mức cách điện tối thiểu bằng điện áp pha của đường dây.
Công trình thủy điện
4. Công trình thủy điện là công trình có nhiệm vụ phát điện, bao gồm: Đập, hồ chứa thủy điện, tuyến năng lượng, nhà máy ...
Công trình nguồn điện
3. Công trình nguồn điện là tổ hợp các phương tiện, máy móc, thiết bị, kết cấu xây dựng phục vụ trực tiếp cho hoạt động ...
Công trình lưới điện
2. Công trình lưới điện là tổ hợp các phương tiện, máy móc, thiết bị, kết cấu xây dựng phục vụ trực tiếp cho hoạt động t...
Chủ sở hữu công trình thủy điện
1. Chủ sở hữu công trình thủy điện là tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng hoặc được chuyển giao quyền sở hữu công trình thủ...
Sản lượng điện dư
8. Sản lượng điện dư là sản lượng điện của điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ không sử dụng hết cho phụ tải ...
Phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ
7. Phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ (sau đây gọi là Phát triển nguồn điện) là các hoạt động đầu...
Giấy chứng nhận đăng ký phát triển
6. Giấy chứng nhận đăng ký phát triển là văn bản của cơ quan có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu lắp đặt n...
Điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ
5. Điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ là điện mặt trời mái nhà được sản xuất và tiêu thụ (tối thiểu 80% công...
Điện mặt trời mái nhà
4. Điện mặt trời mái nhà là điện năng lượng tái tạo được sản xuất từ nguồn năng lượng mặt trời thu từ các tấm quang năng...
Đấu nối với hệ thống điện quốc gia
3. Đấu nối với hệ thống điện quốc gia là đấu nối điện trực tiếp giữa phụ tải điện của tổ chức, cá nhân hoặc đấu nối điện...
Bên bán điện dư
1. Bên bán điện dư là tổ chức, cá nhân sở hữu điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ hoặc tổ chức...
Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật
6. Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật là việc xem xét, đánh giá, kết luận về tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống n...
Rà soát văn bản quy phạm pháp luật
5. Rà soát văn bản quy phạm pháp luật là việc xem xét, đối chiếu, đánh giá các quy định của văn bản được rà soát nhằm ph...
Đánh giá tác động của chính sách
4. Đánh giá tác động của chính sách là việc phân tích, dự báo khả năng ảnh hưởng của từng giải pháp nhằm lựa chọn phương...
Tham vấn chính sách
3. Tham vấn chính sách là việc trao đổi trực tiếp giữa cơ quan lập đề xuất chính sách với cơ quan, tổ chức, cá nhân được...
Chính sách
2. Chính sách là tập hợp các giải pháp cụ thể của Nhà nước để giải quyết một hoặc một số vấn đề của thực tiễn nhằm đạt đ...
Quy phạm pháp luật
1. Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân...
Nền tảng thương mại điện tử tại nghị định này
3. Nền tảng thương mại điện tử tại Nghị định này bao gồm nền tảng thương mại điện tử, nền tảng số.
Tổ chức có hoạt động kinh tế số khác
2. Tổ chức có hoạt động kinh tế số khác là tổ chức tại Việt Nam thay mặt nhà cung cấp nền tảng thương mại điện tử, nền t...
Tổ chức
1. Tổ chức là nhà quản lý sàn giao dịch thương mại điện tử, tổ chức là nhà quản lý nền tảng số có chức năng thanh toán l...
Tổ chức kiểm định
5. Tổ chức kiểm định là tổ chức hoạt động trong lĩnh vực kiểm định an toàn kỹ thuật thiết bị, dụng cụ điện được Bộ Công ...
Sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp
4. Sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp là dùng nguồn điện có điện áp thích hợp đấu nối trực tiếp vào kết cấu k...
Người vận hành, thí nghiệm, thử nghiệm, kiểm định, xây lắp, sửa chữa đường dây tải điện hoặc thiết bị điện
3. Người vận hành, thí nghiệm, thử nghiệm, kiểm định, xây lắp, sửa chữa đường dây tải điện hoặc thiết bị điện là người l...
Đơn vị quản lý vận hành công trình điện lực
2. Đơn vị quản lý vận hành công trình điện lực là đơn vị trực tiếp tham gia hoạt động điện lực được Chủ sở hữu công trìn...
Chủ sở hữu công trình điện lực
1. Chủ sở hữu công trình điện lực là tổ chức, cá nhân sở hữu công trình phát điện, trạm điện, truyền tải điện, phân phối...
Thỏa thuận tham gia chương trình điều chỉnh phụ tải điện và dịch chuyển phụ tải điện
29. Thỏa thuận tham gia chương trình điều chỉnh phụ tải điện và dịch chuyển phụ tải điện là thỏa thuận giữa khách hàng s...
Thành phần phụ tải điện
28. Thành phần phụ tải điện là phụ tải điện được phân loại theo cơ cấu tiêu thụ điện, bao gồm: Công Nghiệp - Xây dựng, T...
Sự kiện điều chỉnh phụ tải điện
27. Sự kiện điều chỉnh phụ tải điện là khoảng thời gian mà khách hàng tham gia chương trình điều chỉnh phụ tải điện thực...
Số liệu đo đếm
26. Số liệu đo đếm là giá trị điện năng đo được từ công tơ đo đếm, điện năng tính toán hoặc điện năng trên cơ sở ước tín...
Phân nhóm phụ tải điện
25. Phân nhóm phụ tải điện là tập hợp các phụ tải điện có đặc tính tiêu thụ điện tương đồng nhau, thuộc các nhóm phụ tải...
Phụ tải điện dân dụng
24. Phụ tải điện dân dụng là phụ tải điện thuộc thành phần phụ tải điện Sinh hoạt.
Phụ tải điện phi dân dụng
23. Phụ tải điện phi dân dụng là phụ tải điện thuộc các thành phần phụ tải điện Công Nghiệp - Xây dựng, Thương mại - Dịc...
Nhóm phụ tải điện
22. Nhóm phụ tải điện là tập hợp các phụ tải điện có đặc tính tiêu thụ điện tương đồng nhau, thuộc các thành phần phụ tả...