Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Chuyên trang của báo điện tử
14. Chuyên trang của báo điện tử là trang thông tin về một chủ đề nhất định, phù hợp với tôn chỉ, Mục đích của báo điện ...
Trang chủ
13. Trang chủ là trang thông tin hiển thị đầu tiên của báo điện tử, có địa chỉ tên miền quy định tại giấy phép hoạt động...
Phụ trương
12. Phụ trương là trang tăng thêm ngoài số trang quy định và được phát hành cùng số chính của báo in.
Kênh phát thanh, kênh truyền hình
11. Kênh phát thanh, kênh truyền hình là sản phẩm báo chí, gồm các chương trình phát thanh, truyền hình được sắp xếp ổn ...
Chương trình phát thanh, chương trình truyền hình
10. Chương trình phát thanh, chương trình truyền hình là tập hợp các tin, bài trên báo nói, báo hình theo một chủ đề tro...
Bản tin thông tấn
9. Bản tin thông tấn là sản phẩm báo chí xuất bản định kỳ của cơ quan thông tấn nhà nước, được thể hiện bằng chữ viết, t...
Sản phẩm báo chí
8. Sản phẩm báo chí là ấn phẩm, phụ trương của báo in; nội dung hoàn chỉnh của báo điện tử; bản tin thông tấn; kênh phát...
Tác phẩm báo chí
7. Tác phẩm báo chí là đơn vị cấu thành nhỏ nhất của sản phẩm báo chí, có nội dung độc lập và cấu tạo hoàn chỉnh, gồm ti...
Báo điện tử
6. Báo điện tử là loại hình báo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được truyền dẫn trên môi trường mạng, gồm báo ...
Báo hình
5. Báo hình là loại hình báo chí sử dụng hình ảnh là chủ yếu, kết hợp tiếng nói, âm thanh, chữ viết, được truyền dẫn, ph...
Báo nói
4. Báo nói là loại hình báo chí sử dụng tiếng nói, âm thanh, được truyền dẫn, phát sóng trên các hạ tầng kỹ thuật ứng dụ...
Báo in
3. Báo in là loại hình báo chí sử dụng chữ viết, tranh, ảnh, thực hiện bằng phương tiện in để phát hành đến bạn đọc, gồm...
Hoạt động báo chí
2. Hoạt động báo chí là hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí, sản phẩm báo chí, sản phẩm thông tin có tính chất báo chí; ...
Báo chí
1. Báo chí là sản phẩm thông tin về các sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội thể hiện bằng chữ viết, hình ảnh, âm thanh...
Cung cấp thông tin
4. Cung cấp thông tin bao gồm việc cơ quan nhà nước công khai thông tin và cung cấp thông tin theo yêu cầu của công dân....
Tiếp cận thông tin
3. Tiếp cận thông tin là việc đọc, xem, nghe, ghi chép, sao chép, chụp thông tin.
Thông tin do cơ quan nhà nước tạo ra
2. Thông tin do cơ quan nhà nước tạo ra là tin, dữ liệu được tạo ra trong quá trình cơ quan nhà nước thực hiện chức năng...
Thông tin
1. Thông tin là tin, dữ liệu được chứa đựng trong văn bản, hồ sơ, tài liệu có sẵn, tồn tại dưới dạng bản viết, bản in, b...
Công nhân công an
6. Công nhân công an là người được tuyển dụng vào làm việc trong Công an nhân dân mà không thuộc diện được phong cấp bậc...
Hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ
5. Hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ là công dân Việt Nam thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân được phong, thăng cấp...
Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật
4. Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật là công dân Việt Nam , có trình độ chuyên môn kỹ thuật, hoạt động trong Công ...
Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ
3. Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ là công dân Việt Nam được tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện và hoạt động trong các lĩnh v...
Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
2. Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm ...
Bảo vệ an ninh quốc gia
1. Bảo vệ an ninh quốc gia là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh qu...
Lực lượng chuyên môn phòng không nhân dân
3. Lực lượng chuyên môn phòng không nhân dân: Là tổng hợp các lực lượng, được tổ chức chặt chẽ dưới sự chỉ đạo của Ban C...
Thế trận phòng không nhân dân
1. Thế trận phòng không nhân dân: Là tổng thể các yếu tố, các lợi thế về địa hình, lực lượng, bố trí trang thiết bị phòn...
Tiêu chí phân tầng và xếp hạng
8. Tiêu chí phân tầng và xếp hạng là mức độ yêu cầu và điều kiện cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn....
Giảng viên cơ hữu, nghiên cứu viên cơ hữu của cơ sở giáo dục đại học tư thục
b) Giảng viên cơ hữu, nghiên cứu viên cơ hữu của cơ sở giáo dục đại học tư thục là giảng viên, nghiên cứu viên ký hợp đồ...
Giảng viên cơ hữu, nghiên cứu viên cơ hữu của cơ sở giáo dục đại học công lập
a) Giảng viên cơ hữu, nghiên cứu viên cơ hữu của cơ sở giáo dục đại học công lập là viên chức được tuyển dụng, sử dụng v...
Chương trình đào tạo định hướng thực hành
6. Chương trình đào tạo định hướng thực hành là chương trình đào tạo có mục tiêu và nội dung xây dựng theo hướng tập tru...
Chương trình đào tạo định hướng ứng dụng
5. Chương trình đào tạo định hướng ứng dụng là chương trình đào tạo có mục tiêu và nội dung xây dựng theo hướng phát tri...
Chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu
4. Chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu là chương trình đào tạo có mục tiêu và nội dung xây dựng theo hướng chuyên...
Khung xếp hạng
3. Khung xếp hạng là các giới hạn trên và giới hạn dưới được tính bằng điểm để phân chia các cơ sở giáo dục đại học thàn...
Xếp hạng
2. Xếp hạng là sự sắp xếp các cơ sở giáo dục đại học theo thứ tự từ cao xuống thấp về chất lượng được tính bằng điểm the...
Phân tầng cơ sở giáo dục đại học
1. Phân tầng cơ sở giáo dục đại học là sự sắp xếp thành các nhóm các cơ sở giáo dục đại học theo mục tiêu, định hướng đà...
Tài khoản dự án
10. Tài khoản Dự án là tài khoản do Người được bảo lãnh mở tại Ngân hàng phục vụ và đăng ký bằng văn bản với Ngân hàng N...
Người nhận chuyển nhượng, chuyển giao của người được bảo lãnh
9. Người nhận chuyển nhượng, chuyển giao của Người được bảo lãnh là người nhận toàn bộ hoặc một phần các quyền và nghĩa ...
Người nhận bảo lãnh
8. Người nhận bảo lãnh là người có quyền sở hữu một phần hoặc toàn bộ khoản vay, các khoản trái phiếu phát hành được Chí...
Người bảo lãnh
7. Người bảo lãnh là Chính phủ, do Bộ Tài chính là đại diện chính thức hay còn gọi là cơ quan cấp bảo lãnh theo quy định...
Nghĩa vụ thanh toán
6. Nghĩa vụ thanh toán là các khoản phải trả gồm nợ gốc, nợ lãi theo hợp đồng, lãi chậm trả, các khoản phí và chi phí, b...
Ngân hàng phục vụ
5. Ngân hàng phục vụ là ngân hàng nơi Người được bảo lãnh mở Tài khoản Dự án và thực hiện các nhiệm vụ liên quan tới việ...
Khoản vay hợp vốn
4. Khoản vay hợp vốn là khoản vay do từ 02 tổ chức tài chính, tín dụng trở lên cho vay. Khoản vay hợp vốn giữa các tổ ch...
Đại diện tiếp nhận hồ sơ tố tụng
2. Đại diện tiếp nhận hồ sơ tố tụng là cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài hoặc một tổ chức được ủy quyền để tiếp...
Chương trình tín dụng có mục tiêu của nhà nước
1. Chương trình tín dụng có mục tiêu của Nhà nước là chương trình cho vay của tổ chức tín dụng cho các dự án quan trọng ...
Vốn của doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ
9. Vốn của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ bao gồm vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp và vốn do doanh ngh...
Vốn nhà nước tại doanh nghiệp
8. Vốn nhà nước tại doanh nghiệp bao gồm vốn từ ngân sách nhà nước, vốn tiếp nhận có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước; vố...
Người quản lý doanh nghiệp
7. Người quản lý doanh nghiệp bao gồm Chủ tịch và thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc hoặc G...
Người đại diện chủ sở hữu trực tiếp tại doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ
4. Người đại diện chủ sở hữu trực tiếp tại doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ (sau đây gọi là người đại d...
Đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp
3. Đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp là việc Nhà nước sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước hoặc vốn từ các quỹ do Nhà nư...
Cơ quan tài chính
2. Cơ quan tài chính bao gồm Bộ Tài chính và Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.