Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ
3. Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ là công dân Việt Nam được tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện và hoạt động trong các lĩnh v...
Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
2. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm ...
Bảo vệ an ninh quốc gia
1. Bảo vệ an ninh quốc gia là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh qu...
Giải quyết tố cáo
7. Giải quyết tố cáo là việc tiếp nhận, xác minh, kết luận về nội dung tố cáo và việc xử lý tố cáo của người giải quyết ...
Người giải quyết tố cáo
6. Người giải quyết tố cáo là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo.
Người bị tố cáo
5. Người bị tố cáo là cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi bị tố cáo.
Người tố cáo
4. Người tố cáo là công dân thực hiện quyền tố cáo.
Tố cáo
1. Tố cáo là việc công dân theo thủ tục do Luật này quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hàn...
Tổ chức việt nam
7. “Tổ chức Việt Nam”: Là đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội – nghề n...
Góp tài sản
5. “Góp tài sản”: Là việc chuyển quyền sở hữu tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức dưới hình thức hợp đồng, hiến tặng, ...
Không vì lợi nhuận
4. “Không vì lợi nhuận”: Là không tìm kiếm lợi nhuận để phân chia, lợi nhuận có được trong quá trình hoạt động được dành...
Quỹ từ thiện
3. “Quỹ từ thiện”: Là quỹ được tổ chức, hoạt động với mục đích chính nhằm hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, hỏa ho...
Quỹ xã hội
2. “Quỹ xã hội”: Là quỹ được tổ chức, hoạt động với mục đích chính nhằm hỗ trợ và khuyến khích phát triển văn hóa, giáo ...
Quỹ
1. “Quỹ”: Là tổ chức phi chính phủ do cá nhân, tổ chức tự nguyện dành một khoản tài sản nhất định để thành lập hoặc thàn...
Xác minh tài sản, thu nhập
4. “Xác minh tài sản, thu nhập” là việc xem xét, đánh giá, kết luận của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền ...
Giải trình nguồn gốc tài sản tăng thêm
3. “Giải trình nguồn gốc tài sản tăng thêm” là việc tự giải thích, chứng minh của Người có nghĩa vụ kê khai về việc hình...
Công khai bản kê khai tài sản, thu nhập
2. “Công khai Bản kê khai tài sản, thu nhập” là việc công bố thông tin trong Bản kê khai tài sản, thu nhập (sau đây gọi ...
Kê khai tài sản, thu nhập
1. “Kê khai tài sản, thu nhập” là việc ghi rõ ràng, đầy đủ, chính xác các loại tài sản, thu nhập, biến động tài sản, thu...
Người bị nhiễm hiv không còn khả năng lao động
3. Người bị nhiễm HIV không còn khả năng lao động là người bị nhiễm HIV dẫn đến không có đủ sức khỏe để làm việc mang lạ...
Người bị thương nặng
2. Người bị thương nặng là người bị thương dẫn đến phải cấp cứu và điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tại cộng đồng
1. Nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tại cộng đồng là việc hộ gia đình trực tiếp nhận chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã ...
Tiêu hủy chứng từ điện tử
4. Tiêu hủy chứng từ điện tử là làm cho chứng từ điện tử không thể truy cập và tham chiếu đến thông tin chứa trong nó.
Hủy chứng từ điện tử
3. Hủy chứng từ điện tử là làm cho chứng từ đó không có giá trị sử dụng.
Cơ quan tài chính
2. “Cơ quan tài chính” là cơ quan quản lý nhà nước về tài chính.
Chứng từ điện tử
1. “Chứng từ điện tử” là thông tin được tạo ra, gửi đi, nhận và lưu trữ bằng phương tiện điện tử trong hoạt động tài chí...
Hợp đồng làm việc
5. Hợp đồng làm việc là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức hoặc người được tuyển dụng làm viên chức với người đứn...
Tuyển dụng
4. Tuyển dụng là việc lựa chọn người có phẩm chất, trình độ và năng lực vào làm viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lậ...
Quy tắc ứng xử
3. Quy tắc ứng xử là các chuẩn mực xử sự của viên chức trong thi hành nhiệm vụ và trong quan hệ xã hội do cơ quan nhà nư...
Đạo đức nghề nghiệp
2. Đạo đức nghề nghiệp là các chuẩn mực về nhận thức và hành vi phù hợp với đặc thù của từng lĩnh vực hoạt động nghề ngh...
Viên chức quản lý
1. Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn, chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức thực hi...
Phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư công
20. Phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư công là xác định quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm ...
Nợ đọng xây dựng cơ bản
19. Nợ đọng xây dựng cơ bản là giá trị khối lượng thực hiện đã được nghiệm thu của dự án thuộc kế hoạch đầu tư công được...
Kế hoạch đầu tư công
18. Kế hoạch đầu tư công là một tập hợp các mục tiêu, định hướng, danh mục chương trình, dự án đầu tư công; cân đối nguồ...
Hoạt động đầu tư công
17. Hoạt động đầu tư công bao gồm lập, thẩm định, quyết định chủ trương đầu tư; lập, thẩm định, quyết định chương trình,...
Đầu tư theo hình thức đối tác công tư
16. Đầu tư theo hình thức đối tác công tư là đầu tư được thực hiện trên cơ sở hợp đồng giữa cơ quan nhà nước có thẩm quy...
Đầu tư công
15. Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội v...
Dự án khẩn cấp
14. Dự án khẩn cấp là dự án đầu tư theo quyết định của cấp có thẩm quyền nhằm khắc phục kịp thời sự cố thiên tai và các ...
Dự án đầu tư công
13. Dự án đầu tư công là dự án đầu tư sử dụng toàn bộ hoặc một phần vốn đầu tư công.
Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư công
12. Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư công bao gồm Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ủy ban nhân dân các cấp.
Cơ quan chuyên môn quản lý đầu tư công
11. Cơ quan chuyên môn quản lý đầu tư công là đơn vị có chức năng quản lý đầu tư công thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư; đơn v...
Cơ quan chủ quản
10. Cơ quan chủ quản là bộ, ngành và địa phương quy định tại khoản 4 Điều này, cơ quan của tổ chức chính trị, cơ quan củ...
Chương trình mục tiêu quốc gia
9. Chương trình mục tiêu quốc gia là chương trình đầu tư công nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của từng giai...
Chương trình mục tiêu
8. Chương trình mục tiêu là chương trình đầu tư công nhằm thực hiện một hoặc một số mục tiêu trong từng ngành, ở một số ...
Chương trình đầu tư công
7. Chương trình đầu tư công là một tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển ki...
Chủ đầu tư
6. Chủ đầu tư là cơ quan, tổ chức được giao quản lý dự án đầu tư công.
Chủ chương trình
5. Chủ chương trình là cơ quan, tổ chức được giao chủ trì quản lý chương trình đầu tư công.
Bộ, ngành và địa phương
4. Bộ, ngành và địa phương là cơ quan được Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch đầu tư công, bao gồm: a) Cơ quan trung ương...
Báo cáo nghiên cứu khả thi
3. Báo cáo nghiên cứu khả thi là tài liệu trình bày các nội dung nghiên cứu về sự cần thiết, mức độ khả thi và hiệu quả ...
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
2. Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi là tài liệu trình bày các nội dung nghiên cứu sơ bộ về sự cần thiết, tính khả thi và ...
Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư
1. Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư là tài liệu trình bày các nội dung nghiên cứu sơ bộ về sự cần thiết, tính khả thi v...