Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Người giải trình
3. Người giải trình là người đứng đầu cơ quan nhà nước hoặc người được người đứng đầu cơ quan nhà nước ủy quyền thực hiệ...
Người yêu cầu giải trình
2. Người yêu cầu giải trình là cơ quan, tổ chức, cá nhân có yêu cầu cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền giải trình về ...
Giải trình
1. Giải trình là việc cơ quan nhà nước cung cấp, giải thích, làm rõ các thông tin về thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được ...
Thay đổi quy mô và phạm vi hoạt động cơ sở bức xạ
6. Thay đổi quy mô và phạm vi hoạt động cơ sở bức xạ là việc thay đổi vị trí nguồn bức xạ lắp đặt cố định, thay đổi giới...
Lưu giữ chất phóng xạ
5. Lưu giữ chất phóng xạ là việc lưu giữ tạm thời chất phóng xạ kể từ khi có cho đến khi đưa vào sử dụng hoặc chuyển gia...
Sử dụng thiết bị x-quang chẩn đoán trong y tế
4. Sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế là việc sử dụng thiết bị phát tia X trong chẩn đoán y tế, bao gồm thiết...
Sử dụng thiết bị bức xạ
3. Sử dụng thiết bị bức xạ là việc sử dụng thiết bị bức xạ có gắn nguồn phóng xạ hoặc thiết bị phát tia X, không bao gồm...
Vận hành thiết bị chiếu xạ
2. Vận hành thiết bị chiếu xạ là việc sử dụng máy gia tốc, thiết bị xạ trị hoặc thiết bị chiếu xạ khử trùng, xử lý vật l...
Sử dụng chất phóng xạ
1. Sử dụng chất phóng xạ là việc sử dụng nguồn phóng xạ hở và các nguồn phóng xạ kín rời không được gắn trong thiết bị.
An toàn sinh học
5. An toàn sinh học là các biện pháp quản lý để bảo đảm an toàn đối với môi trường, đa dạng sinh học, sức khỏe con người...
Sinh vật nhận
4. Sinh vật nhận là sinh vật nhận gen chuyển để tạo ra sinh vật biến đổi gen.
Sinh vật cho
3. Sinh vật cho là sinh vật cung cấp gen cần chuyển để tạo ra sinh vật biến đổi gen.
Sản phẩm của sinh vật biến đổi gen
2. Sản phẩm của sinh vật biến đổi gen là sản phẩm có chứa toàn bộ hoặc một phần thành phần có nguồn gốc từ sinh vật biến...
Giấy chứng nhận an toàn sinh học
1. Giấy chứng nhận an toàn sinh học là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp để chứng nhận sinh vật biến đổi gen...
Phân bón khác
4. Phân bón khác là hỗn hợp của phân hữu cơ và phân vô cơ hoặc các loại phân bón khác không thuộc loại phân bón quy định...
Phân bón hữu cơ
3. Phân bón hữu cơ là loại phân bón được sản xuất từ nguồn nguyên liệu hữu cơ, có các chỉ tiêu chất lượng đạt quy định c...
Chất dinh dưỡng vi lượng
c) Chất dinh dưỡng vi lượng là các chất bao gồm bo (B), côban (Co), đồng (Cu), sắt (Fe), mangan (Mn), molipđen (Mo), kẽm...
Chất dinh dưỡng trung lượng
b) Chất dinh dưỡng trung lượng là các chất bao gồm canxi (Ca), magie (Mg), lưu huỳnh (S), silic hữu hiệu (SiO2hh) ở dạng...
Chất dinh dưỡng đa lượng
a) Chất dinh dưỡng đa lượng là các chất bao gồm đạm tổng số (Nts), lân hữu hiệu (P2O5hh), kali hữu hiệu (K2Ohh) ở dạng c...
Phân bón vô cơ
2. Phân bón vô cơ là loại phân bón được sản xuất từ khoáng thiên nhiên hoặc từ hóa chất, trong thành phần có chứa một ho...
Phân bón
1. Phân bón là sản phẩm có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng hoặc có tác dụng cải tạo đất.
Mở rộng lực lượng dân quân tự vệ
7. Mở rộng lực lượng dân quân tự vệ là biện pháp tăng cường biên chế, tổ chức lực lượng dân quân tự vệ đáp ứng yêu cầu n...
Dân quân tự vệ rộng rãi
6. Dân quân tự vệ rộng rãi là lực lượng gồm những công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ đã đ...
Dân quân tự vệ thường trực
5. Dân quân tự vệ thường trực là lực lượng dân quân tự vệ nòng cốt làm nhiệm vụ thường trực sẵn sàng chiến đấu tại các đ...
Dân quân tự vệ biển
4. Dân quân tự vệ biển là lực lượng thuộc dân quân tự vệ nòng cốt được tổ chức ở cấp xã ven biển, xã đảo và cơ quan, tổ ...
Dân quân tự vệ tại chỗ
3. Dân quân tự vệ tại chỗ là lực lượng thuộc dân quân tự vệ nòng cốt được tổ chức và hoạt động ở thôn, ấp, bản, buôn, ph...
Dân quân tự vệ cơ động
2. Dân quân tự vệ cơ động là lực lượng thuộc dân quân tự vệ nòng cốt được tổ chức thành các đơn vị sẵn sàng cơ động làm ...
Dân quân tự vệ nòng cốt
1. Dân quân tự vệ nòng cốt là lực lượng gồm những công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ, đượ...
Lâm sản chưa qua chế biến
9. Lâm sản chưa qua chế biến là lâm sản sau khai thác, nhập khẩu, xử lý tịch thu chưa được tác động bởi các loại công cụ...
Xác nhận lâm sản
8. Xác nhận lâm sản là xác định tính hợp pháp về hồ sơ lâm sản và sự phù hợp giữa hồ sơ với lâm sản.
Vận chuyển nội bộ
7. Vận chuyển nội bộ là trường hợp lâm sản được vận chuyển giữa các đơn vị hạch toán phụ thuộc như: lâm trường, các công...
Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản
6. Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản là sổ ghi chép lâm sản nhập, xuất của tổ chức khai thác, chế biến, kinh doanh lâm sản ...
Bảng kê lâm sản
5. Bảng kê lâm sản là bảng ghi danh mục lâm sản trong cùng một lần nghiệm thu, mua bán, xuất, nhập hoặc lâm sản vận chuy...
Dẫn xuất của động vật rừng, thực vật rừng
4. Dẫn xuất của động vật rừng, thực vật rừng là toàn bộ các dạng vật chất được lấy ra từ động vật rừng, thực vật rừng nh...
Lâm sản ngoài gỗ
3. Lâm sản ngoài gỗ là động vật rừng, thực vật rừng không đủ tiêu chuẩn là gỗ quy định tại điểm b, c, Khoản 3, Điều 5 củ...
Hồ sơ lâm sản
2. Hồ sơ lâm sản là các tài liệu ghi chép về lâm sản được thiết lập, lưu giữ tại cơ sở sản xuất, kinh doanh lâm sản và l...
Cơ quan kiểm lâm sở tại
1. Cơ quan kiểm lâm sở tại bao gồm: Hạt Kiểm lâm các khu rừng đặc dụng, Hạt Kiểm lâm các khu rừng phòng hộ; Hạt Kiểm lâm...
Đội khám bệnh, chữa bệnh chữ thập đỏ lưu động
3. Đội khám bệnh, chữa bệnh chữ thập đỏ lưu động là đội khám bệnh, chữa bệnh do Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thành lập để kh...
Đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo
2. Đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo là một nhóm nhân viên y tế trong nước, nước ngoài do cá nhân, tổ chức trong nước, ...
Khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo
1. Khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo là hoạt động khám bệnh, chữa bệnh và cấp phát thuốc miễn phí hoàn toàn cho người bệnh.
Biệt trữ
3. Biệt trữ là tình trạng các thuốc được để riêng biệt, trong một khu vực cách ly hoặc bằng biện pháp hành chính để chờ ...
Phân phối thuốc
2. Phân phối thuốc là việc phân chia và di chuyển, bảo quản thuốc từ kho của cơ sở sản xuất thuốc hoặc từ trung tâm phân...
Gdp
1. GDP là viết tắt của Good Distribution Practices - Thực hành tốt phân phối thuốc.
Truy xuất nguồn gốc
6. Truy xuất nguồn gốc là việc truy tìm quá trình hình thành và lưu thông sản phẩm.
Cơ sở sản xuất vật tư nông nghiệp
5. Cơ sở sản xuất vật tư nông nghiệp: là nơi thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động sản xuất, bao gói, bảo quản...
Cơ sở sản xuất ban đầu thực phẩm nông lâm thủy sản
4. Cơ sở sản xuất ban đầu thực phẩm nông lâm thủy sản: là nơi thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động trồng trọt...
Cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp
3. Cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp: là nơi thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động giới thiệu, dịch vụ bảo q...
Cơ sở kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản
2. Cơ sở kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản: là nơi thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động giới thiệu, dịch...
Lỗi nhẹ
c) Lỗi nhẹ: là sai lệch so với quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn hoặc các quy định, có thể ảnh hưởng đến chất lượng, an...
Lỗi nặng
b) Lỗi nặng: là sai lệch so với quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn hoặc các quy định, nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng đến chất ...