Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Vốn ngân sách trung ương
25. Vốn ngân sách trung ương là vốn chi cho đầu tư công thuộc ngân sách trung ương theo quy định của Luật Ngân sách nhà ...
Vốn đầu tư công
24. Vốn đầu tư công bao gồm vốn ngân sách nhà nước chi cho đầu tư công; vốn từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan nhà nư...
Nợ đọng xây dựng cơ bản
22. Nợ đọng xây dựng cơ bản là giá trị khối lượng thực hiện đã được nghiệm thu của chương trình, nhiệm vụ, dự án nhưng c...
Nhiệm vụ quy hoạch
21. Nhiệm vụ quy hoạch là các hoạt động được thực hiện để lập, công bố quy hoạch, lập, điều chỉnh quy hoạch và công bố q...
Nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư
20. Nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư là các hoạt động để lập đề xuất dự án đối với dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ng...
 hoạt động đầu tư công bao
18. Hoạt động đầu tư công bao gồm lập, thẩm định, quyết định chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư chương trình...
Đề xuất chương trình, dự án sử dụng vốn oda, vốn vay ưu đãi nước ngoài
17. Đề xuất chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài là báo cáo bằng văn bản thuyết minh về sự cần...
Dự án đầu tư công khẩn cấp
15. Dự án đầu tư công khẩn cấp là dự án đầu tư công được cấp có thẩm quyền quyết định nhằm kịp thời phòng, chống, khắc p...
 cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư công
13. Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư công bao gồm Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ủy ban nhân dân các cấp....
Chủ trương đầu tư
8. Chủ trương đầu tư là quyết định của cấp có thẩm quyền về những nội dung chủ yếu của chương trình, dự án đầu tư, làm c...
Chương trình, dự án đầu tư công sử dụng vốn oda, vốn vay ưu đãi nước ngoài
5. Chương trình, dự án đầu tư công sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài gồm chương trình đầu tư công, dự án đầu tư...
Phục vụ cộng đồng
20. Phục vụ cộng đồng là các hoạt động của cơ sở đào tạo nhằm góp phần vào việc giải quyết những vấn đề cụ thể của cộng ...
Cộng đồng
19. Cộng đồng là các đối tượng, đối tác trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu, phát triển, các cơ quan, tổ chức, doanh ngh...
Triết lý giáo dục
18. Triết lý giáo dục là quan điểm cốt lõi định hướng mục tiêu giáo dục, nội dung và phương pháp dạy học, vai trò của gi...
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo
17. Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo là yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của người học sau khi hoàn thành một c...
Chuẩn chương trình đào tạo của một trình độ giáo dục đại học
16. Chuẩn chương trình đào tạo của một trình độ giáo dục đại học là những yêu cầu chung, tối thiểu đối với tất cả chương...
Các bên liên quan của cơ sở đào tạo
15. Các bên liên quan của cơ sở đào tạo gồm có bên liên quan bên trong: người học, giảng viên, nghiên cứu viên (nếu có),...
Bản mô tả chương trình đào tạo
14. Bản mô tả chương trình đào tạo là tài liệu được sử dụng cho nhiều mục đích trong các giai đoạn thiết kế, triển khai,...
Mục tiêu của chương trình đào tạo
13. Mục tiêu của chương trình đào tạo là các tuyên bố tổng quát mô tả những gì người tốt nghiệp có thể đạt được một thời...
Đối sánh
12. Đối sánh là hoạt động đối chiếu và so sánh các yếu tố/hoạt động của một cơ sở đào tạo/một chương trình đào tạo với c...
Minh chứng
11. Minh chứng là các tài liệu, tư liệu, sự vật, hiện tượng, ý kiến của nhân chứng được dẫn ra để xác nhận một hoạt động...
Thông tin
10. Thông tin là tin, dữ liệu được chứa đựng trong văn bản, hồ sơ, tài liệu có sẵn, tồn tại dưới dạng bản viết, bản in, ...
Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo
9. Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo là hoạt động đánh giá, công nhận mức độ chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn...
Đánh giá ngoài chất lượng chương trình đào tạo
8. Đánh giá ngoài chất lượng chương trình đào tạo là quá trình khảo sát, đánh giá của tổ chức kiểm định chất lượng giáo ...
Tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo
7. Tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo là quá trình cơ sở đào tạo dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng ch...
Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo
6. Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo là việc thu thập, xử lý thông tin, đưa ra những nhận định về hệ thống bảo đả...
Tiêu chí điều kiện
5. Tiêu chí điều kiện là tiêu chí có kết quả đánh giá bắt buộc phải ở mức “đạt” theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 13...
Tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình đào tạo
4. Tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình đào tạo là mức độ yêu cầu và điều kiện cần đạt được ở một nội dung cụ thể c...
Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo
3. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo là các yêu cầu về nội dung và điều kiện mà chương trình đào tạo p...
Chất lượng của chương trình đào tạo
2. Chất lượng của chương trình đào tạo là sự đáp ứng mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ở trình độ cụ thể...
Chương trình đào tạo
1. Chương trình đào tạo là một hệ thống các hoạt động giáo dục, đào tạo được thiết kế và tổ chức thực hiện nhằm đạt được...
Tốc độ lưu hành
9. Tốc độ lưu hành là giá trị tốc độ của phương tiện tại thời điểm tham gia giao thông trên đường bộ.
Khoảng cách an toàn
8. Khoảng cách an toàn là cự ly tối thiểu giữa phương tiện phía sau với phương tiện đang di chuyển liền trước, cùng làn ...
Tốc độ khai thác tối thiểu
7. Tốc độ khai thác tối thiểu là giá trị tốc độ nhỏ nhất cho phép phương tiện tham gia giao thông trên đường bộ bảo đảm ...
Tốc độ khai thác tối đa
6. Tốc độ khai thác tối đa là giá trị tốc độ lớn nhất cho phép phương tiện tham gia giao thông trên đường bộ bảo đảm an ...
Trọng tải
5. Trọng tải là khối lượng hàng hóa chuyên chở cho phép, được ghi trên Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi tr...
Đường hai chiều
4. Đường hai chiều là đường dùng chung cho cả chiều đi và về trên cùng một phần đường xe chạy mà không có dải phân cách ...
Đường một chiều
3. Đường một chiều là đường chỉ cho đi một chiều.
Đường đôi
2. Đường đôi là đường có chiều đi và chiều về được phân biệt bằng dải phân cách giữa.
Đường bộ trong khu đông dân cư
1. Đường bộ trong khu đông dân cư là đoạn đường bộ nằm trong khu vực nội thành phố, nội thị xã, nội thị trấn và những đo...
Tổ chức có thẩm quyền nước ngoài
9. Tổ chức có thẩm quyền nước ngoài là tổ chức chứng nhận hoặc tổ chức dịch vụ kỹ thuật thuộc danh sách niêm yết của các...
Tải trọng giả
8. Tải trọng giả là tải trọng giả lập, sử dụng để kiểm tra khả năng chịu tải và hoạt động của xe trong các điều kiện khá...
Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng
7. Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng là tài liệu của cơ sở nghiên cứu phát triển cấp cho từng xe nghiên cứu phát triể...
Kiểm tra chất lượng xuất xưởng
6. Kiểm tra chất lượng xuất xưởng là việc cơ sở nghiên cứu phát triển kiểm tra các hệ thống an toàn kỹ thuật của xe nghi...
Xe chưa qua sử dụng
5. Xe chưa qua sử dụng là xe chưa được đăng ký lưu hành hoặc chưa được đưa vào sử dụng với bất kỳ mục đích nào khác.
Phụ tùng chưa qua sử dụng
4. Phụ tùng chưa qua sử dụng là các tổng thành, hệ thống, chi tiết của xe chưa được sử dụng để sản xuất, lắp ráp xe hoặc...
Cơ sở nghiên cứu phát triển
3. Cơ sở nghiên cứu phát triển là doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe trong nước đã được đánh giá việc bảo đảm chất lượng ...
Chạy thử trên đường
2. Chạy thử trên đường là việc xe nghiên cứu phát triển tham gia giao thông đường bộ.
Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng thuộc đối tượng nghiên cứu phát triển có nhu cầu tham gia giao thông đường bộ
1. Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng thuộc đối tượng nghiên cứu phát triển có nhu cầu tham gia giao thông đường bộ (sau đây...
Xác thực điện tử
13. Xác thực điện tử là hoạt động xác thực danh tính đối với người nộp hồ sơ, người ủy quyền thực hiện thủ tục đăng ký d...