Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật
14. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật là việc thực hiện các biện pháp chẩn đoán, xét nghiệm động vật, sản phẩm động ...
Tiêu chuẩn vệ sinh thú y
13. Tiêu chuẩn vệ sinh thú y là các chỉ tiêu kỹ thuật về vệ sinh thú y đáp ứng yêu cầu bảo vệ và phát triển động vật, kh...
Danh mục các bệnh nguy hiểm của động vật
12. Danh mục các bệnh nguy hiểm của động vật (Danh mục B) là danh mục các bệnh do vi sinh vật, ký sinh trùng gây ra cho ...
Danh mục các bệnh phải công bố dịch
11. Danh mục các bệnh phải công bố dịch (Danh mục A) là danh mục các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của động vật, gây thiệt...
Vùng đệm
10. Vùng đệm là vùng ngoại vi bao quanh vùng bị dịch uy hiếp đã được cơ quan thú y có thẩm quyền xác định trong phạm vi ...
Vùng bị dịch uy hiếp
9. Vùng bị dịch uy hiếp là vùng ngoại vi bao quanh vùng có dịch hoặc vùng tiếp giáp với vùng có dịch ở biên giới của nướ...
Vùng có dịch
8. Vùng có dịch là vùng có nhiều ổ dịch đã được cơ quan thú y có thẩm quyền xác định.
Ổ dịch động vật
7. Ổ dịch động vật là nơi đang có bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của động vật thuộc Danh mục các bệnh phải công bố dịch hoặ...
Dịch bệnh động vật
6. Dịch bệnh động vật là một bệnh truyền nhiễm thuộc Danh mục các bệnh phải công bố dịch hoặc Danh mục các bệnh nguy hiể...
Vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật
5. Vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật là vùng, cơ sở được xác định mà ở đó không xảy ra bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ...
Hoạt động thú y
4. Hoạt động thú y là công tác quản lý nhà nước về thú y và các hoạt động phòng bệnh, chữa bệnh cho động vật, chống dịch...
Sơ chế động vật, sản phẩm động vật
3. Sơ chế động vật, sản phẩm động vật là công việc sau đánh bắt, giết mổ, bao gồm pha, lóc, làm khô, đông lạnh, đóng gói...
Sản phẩm động vật
2. Sản phẩm động vật là thịt, trứng, sữa, mật ong, sáp ong, sữa ong chúa, tinh dịch, phôi động vật, huyết, nội tạng, da,...
Động vật
1. Động vật là các loài thú, cầm, bò sát, ong, tằm và các loài côn trùng khác; động vật lưỡng cư; cá, giáp xác, nhuyễn t...
Tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá
10. Tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá là tín hiệu mang chương trình được truyền qua vệ tinh dưới dạng mà trong đ...
Tái phát sóng
9. Tái phát sóng là việc một tổ chức phát sóng phát sóng đồng thời chương trình phát sóng của một tổ chức phát sóng khác...
Công bố cuộc biểu diễn đã định hình hoặc bản ghi âm, ghi hình
8. Công bố cuộc biểu diễn đã định hình hoặc bản ghi âm, ghi hình là việc đưa các bản sao của cuộc biểu diễn đã được định...
Bản sao bản ghi âm, ghi hình
7. Bản sao bản ghi âm, ghi hình là bản sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp một phần hoặc toàn bộ bản ghi âm, ghi hình.
Bản ghi âm, ghi hình
6. Bản ghi âm, ghi hình là bản định hình các âm thanh, hình ảnh của cuộc biểu diễn hoặc các âm thanh, hình ảnh khác, hoặ...
Định hình
5. Định hình là sự biểu hiện bằng chữ viết, các ký tự khác, đường nét, hình khối, bố cục, màu sắc, âm thanh, hình ảnh ho...
Bản sao tác phẩm
4. Bản sao tác phẩm là bản sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp một phần hoặc toàn bộ tác phẩm. Bản sao chụp tác phẩm cũng ...
Bản gốc tác phẩm
3. Bản gốc tác phẩm là bản được tồn tại dưới dạng vật chất mà trên đó việc sáng tạo tác phẩm được định hình lần đầu tiên...
Tác phẩm khuyết danh
2. Tác phẩm khuyết danh là tác phẩm không có tên tác giả (tên thật hoặc bút danh) trên tác phẩm khi công bố.
Tác phẩm di cảo
1. Tác phẩm di cảo là tác phẩm được công bố lần đầu sau khi tác giả đã chết.
Đối tượng bị xem xét
7. "Đối tượng bị xem xét” là đối tượng bị nghi ngờ và bị xem xét nhằm đưa ra kết luận đó có phải là đối tượng xâm phạm h...
Hành vi bị xem xét
6. "Hành vi bị xem xét” là hành vi bị nghi ngờ là hành vi xâm phạm và bị xem xét nhằm đưa ra kết luận có phải là hành vi...
Yếu tố xâm phạm
5. "Yếu tố xâm phạm" là yếu tố được tạo ra từ hành vi xâm phạm.
Yếu tố
4. "Yếu tố" là sản phẩm, quy trình hoặc là một phần, bộ phận cấu thành sản phẩm hoặc quy trình.
Người xâm phạm
3. “Người xâm phạm” là tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Xử lý hành vi xâm phạm
2. "Xử lý hành vi xâm phạm” là xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Hành vi xâm phạm
1. "Hành vi xâm phạm” là hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Giao dịch điện tử của bộ công thương
9. “Giao dịch điện tử của Bộ Công Thương” là các hoạt động, nghiệp vụ được tiến hành bằng phương thức điện tử của Bộ Côn...
Tổ chức quản lý thuê bao
8. “Tổ chức quản lý thuê bao” là các đơn vị thuộc Bộ Công Thương, hoặc các tổ chức khác đề nghị cấp chứng thư số cho tổ ...
Thuê bao
7. “Thuê bao” là tổ chức, cá nhân quy định tại Điều 2 Thông tư này; được Tổ chức cung cấp dịch vụ chữ ký số của Bộ Công ...
Người nhận
6. “Người nhận” là tổ chức, cá nhân nhận được thông điệp dữ liệu được ký số bởi người ký, sử dụng chứng thư số của người...
Người ký
5. “Người ký” là thuê bao dùng đúng khóa bí mật của mình để ký số vào một thông điệp dữ liệu.
Ký số
4. “Ký số” là việc đưa khóa bí mật vào một chương trình phần mềm để tự động tạo và gắn chữ ký số vào thông điệp dữ liệu....
Tạo cặp khóa
a) Tạo cặp khóa bao gồm khóa công khai và khóa bí mật cho thuê bao;
Dịch vụ chứng thực chữ ký số
3. “Dịch vụ chứng thực chữ ký số” là một loại hình dịch vụ do Tổ chức cung cấp dịch vụ chữ ký số của Bộ Công Thương quản...
Chữ ký số
2. “Chữ ký số” là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã kh...
Chứng thư số
1. “Chứng thư số” là một dạng chứng thư điện tử do Tổ chức cung cấp dịch vụ chữ ký số của Bộ Công Thương cấp.
Tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hóa
17. Tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hóa bao gồm kết quả đánh giá sự phù hợp, tài liệu quảng cáo, giới thiệu tính năng, ...
Kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa
15. Kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa (sau đây gọi là kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa) là việc c...
Thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp
14. Thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức, cá nhân hoạt động tại Việt Na...
Kiểm định
13. Kiểm định là hoạt động kỹ thuật theo một quy trình nhất định nhằm đánh giá và xác nhận sự phù hợp của sản phẩm, hàng...
Chứng nhận
12. Chứng nhận là việc đánh giá và xác nhận sự phù hợp của sản phẩm, quá trình sản xuất, cung ứng dịch vụ với tiêu chuẩn...
Giám định
11. Giám định là việc xem xét sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa so với hợp đồng hoặc tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chu...
Thử nghiệm
10. Thử nghiệm là thao tác kỹ thuật nhằm xác định một hay nhiều đặc tính của sản phẩm, hàng hóa theo một quy trình nhất ...
Tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định
9. Tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định là tổ chức đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 5 Điều 25 của Luật này ...
Tổ chức đánh giá sự phù hợp
8. Tổ chức đánh giá sự phù hợp là tổ chức tiến hành hoạt động thử nghiệm, giám định, kiểm định, chứng nhận sự phù hợp củ...