Hệ thống pháp luật

Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật

Thải bụi, khí thải vào môi trường
2. Thải bụi, khí thải vào môi trường là việc cá nhân, tổ chức làm phát sinh bụi, khí thải vào môi trường không khí.
Xả nước thải vào môi trường
1. Xả nước thải vào môi trường là việc cá nhân, tổ chức xả các loại nước thải vào môi trường đất, nước dưới đất, nước mặ...
Quản lý sau cai nghiện ma túy tại nơi cư trú
9. Quản lý sau cai nghiện ma túy tại nơi cư trú là biện pháp hỗ trợ người sau cai nghiện ma túy phòng, chống tái nghiện,...
Lập công
8. Lập công là hành vi của người đang cai nghiện ma túy đã dũng cảm cứu người, cứu được tài sản của Nhà nước, của tập th...
Có tiến bộ rõ rệt
7. Có tiến bộ rõ rệt là việc người trong thời gian cai nghiện ma túy nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế, quy trình ...
Tái nghiện
6. Tái nghiện là trường hợp người đã hoàn thành cai nghiện ma túy tự nguyện, cai nghiện ma túy bắt buộc hoặc kết thúc đi...
Tự ý chấm dứt cai nghiện ma túy, chấm dứt điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế
5. Tự ý chấm dứt cai nghiện ma túy, chấm dứt điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế là việc người...
Không thực hiện cai nghiện tự nguyện hoặc không thực hiện điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế
4. Không thực hiện cai nghiện tự nguyện hoặc không thực hiện điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay t...
Không đăng ký cai nghiện tự nguyện hoặc không đăng ký điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế
3. Không đăng ký cai nghiện tự nguyện hoặc không đăng ký điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế l...
Hợp đồng dịch vụ cai nghiện ma túy
2. Hợp đồng dịch vụ cai nghiện ma túy là thỏa thuận giữa tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ cai nghiện ma túy với người n...
Dịch vụ cai nghiện ma túy
1. Dịch vụ cai nghiện ma túy là hoạt động do tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thực hiện nhằm...
Chế áp
8. Chế áp là việc sử dụng xung lực, hỏa lực hoặc biện pháp khác để làm cho quá trình hoạt động của tàu bay không người l...
Phương tiện bay khác
7. Phương tiện bay khác bao gồm các loại khí cầu, mô hình bay, dù bay, diều bay (trừ diều bay dân gian) và thiết bị bay ...
Tàu bay không người lái
6. Tàu bay không người lái là phương tiện bay mà việc điều khiển, duy trì hoạt động của chuyến bay không cần có sự điều ...
Công trình phòng không nhân dân
5. Công trình phòng không nhân dân là công trình xây dựng, địa hình, địa vật tự nhiên được xác định, cải tạo để phục vụ ...
Trận địa phòng không
4. Trận địa phòng không là khu vực triển khai vũ khí, trang bị kỹ thuật phòng không để thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, sẵ...
Chướng ngại vật phòng không
3. Chướng ngại vật phòng không là vật cản tự nhiên, công trình nhân tạo có thể ảnh hưởng đến hoạt động quản lý, bảo vệ v...
Thế trận phòng không nhân dân
2. Thế trận phòng không nhân dân là hình thái tổ chức, triển khai, bố trí lực lượng, phương tiện, trang thiết bị, công t...
Phòng không nhân dân
1. Phòng không nhân dân là hoạt động của toàn dân do bộ đội địa phương, Dân quân tự vệ và quân nhân dự bị làm nòng cốt, ...
Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, hệ thống thông tin về đăng ký hợp tác xã, hệ thống thông tin về đăng ký hộ kinh doanh gọi chung
10. Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Hệ thống thông tin về đăng ký hợp tác xã, Hệ thống thông tin về...
Hệ thống ứng dụng đăng ký thuế
9. “Hệ thống ứng dụng đăng ký thuế” là một cấu phần của Hệ thống ứng dụng quản lý thuế tập trung do Tổng cục Thuế xây dự...
Cơ quan chi trả thu nhập
8. “Cơ quan chi trả thu nhập” là tổ chức, cá nhân chi trả thu nhập từ tiền lương, tiền công và các khoản thu nhập chịu t...
Hợp đồng, hiệp định để tiến hành hoạt động dầu khí theo quy định của luật dầu khí gọi chung
7. Hợp đồng, hiệp định để tiến hành hoạt động dầu khí theo quy định của Luật Dầu khí gọi chung là “hợp đồng dầu khí”.
Địa điểm kinh doanh của hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh
6. “Địa điểm kinh doanh của hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh” là cửa hàng, cửa hiệu hoặc nơi cụ thể khác tiến hành hoạt...
Đơn vị phụ thuộc của tổ chức kinh tế, tổ chức khác
5. “Đơn vị phụ thuộc của tổ chức kinh tế, tổ chức khác” là chi nhánh, văn phòng đại diện, nơi cụ thể khác tiến hành hoạt...
Đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, hợp tác xã
3. “Đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, hợp tác xã” là chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp, hợp tác xã theo qu...
Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gọi chung
2. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gọi chung là “hợp tác xã”.
Đơn vị chủ quản
1. “Đơn vị chủ quản” là người nộp thuế có đơn vị phụ thuộc.
Tiền tạm ứng
5. Tiền tạm ứng là số tiền do cơ quan, tổ chức, cá nhân quy định tại Pháp lệnh này tạm tính để tiến hành hoạt động tố tụ...
Chi phí khác
4. Chi phí khác là chi phí liên quan và phục vụ trực tiếp cho hoạt động tố tụng, phù hợp với tính chất, nội dung của vụ ...
Chi phí đi lại, chi phí thuê phòng nghỉ, phụ cấp lưu trú
3. Chi phí đi lại, chi phí thuê phòng nghỉ, phụ cấp lưu trú là khoản tiền chi trả cho người có thẩm quyền tiến hành tố t...
Chi phí thù lao
2. Chi phí thù lao là khoản tiền chi trả cho người tham gia việc xem xét, thẩm định tại chỗ, bào chữa viên nhân dân, ngư...
Chi phí tố tụng
1. Chi phí tố tụng là khoản tiền cần thiết và hợp lý phải chi trả cho việc thực hiện hoạt động tố tụng do cơ quan có thẩ...
Điểm đánh giá
10. Điểm đánh giá là điểm đạt được của từng tiêu chí và tiêu chuẩn.
Điểm chuẩn
9. Điểm chuẩn là điểm tối đa quy định cho từng tiêu chí.
Chuẩn đầu ra
8. Chuẩn đầu ra là yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của người học sau khi hoàn thành một chương trình giáo dục.
Đơn vị sử dụng lao động
7. Đơn vị sử dụng lao động là doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ quan, tổ chức có thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc c...
Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo
6. Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo là mức độ yêu cầu cần đạt về một nội dung cụ thể của mỗi tiêu ch...
Tiêu chí kiểm định chất lượng chương trình đào tạo
5. Tiêu chí kiểm định chất lượng chương trình đào tạo là nội dung yêu cầu mà cơ sở đào tạo phải đáp ứng để chương trình ...
Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo
4. Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo là hoạt động đánh giá và công nhận mức độ chương trình đào tạo các trình độ...
Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp
3. Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp là mức độ yêu cầu cần đạt đối với một nội dung cụ thể của ...
Tiêu chí kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp
2. Tiêu chí kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp là nội dung yêu cầu mà cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải đáp ứ...
Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1. Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp là hoạt động đánh giá và công nhận mức độ cơ sở giáo dục nghề nghiệp ...
Định mức cơ sở vật chất
5. Định mức cơ sở vật chất là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất ...
Định mức vật tư
4. Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu cần thiết để hoàn thành việc giáo dục, đà...
Định mức thiết bị
3. Định mức thiết bị là mức tiêu hao về số lượng và thời gian sử dụng đối với từng loại máy móc, thiết bị cần thiết để h...
Định mức lao động
2. Định mức lao động là mức hao phí về sức lao động cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thàn...
Định mức kinh tế - kỹ thuật áp dụng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo
1. Định mức kinh tế - kỹ thuật áp dụng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo (sau đây gọi là định mức kinh tế - kỹ thuật) là ...
Sự cố hóa chất
24. Sự cố hóa chất là tình trạng cháy, nổ, rò rỉ, phát tán hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại cho con người, cơ sở...
An ninh hóa chất
23. An ninh hóa chất là việc áp dụng quy định, biện pháp nhằm mục tiêu ngăn chặn việc sở hữu bất hợp pháp và sử dụng sai...