Thuật ngữ pháp lý mới cập nhật
Chủ nhiệm đề án, dự án của chương trình
11. Chủ nhiệm đề án, dự án của Chương trình (sau đây gọi tắt là chủ nhiệm nhiệm vụ) là cá nhân thuộc tổ chức, cơ quan, d...
Tổ chức chủ trì đề án, dự án của chương trình
10. Tổ chức chủ trì đề án, dự án của Chương trình (sau đây gọi tắt là tổ chức chủ trì) là tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp...
Ban chủ nhiệm chương trình đổi mới công nghệ quốc gia
9. Ban Chủ nhiệm Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia (sau đây gọi tắt là Ban Chủ nhiệm Chương trình) là cơ quan giúp...
Văn phòng điều phối các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia
8. Văn phòng Điều phối các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia là cơ quan thường trực giúp việc cho Ban Chỉ đạo ...
Mô hình sản xuất nông nghiệp bền vững ứng dụng công nghệ tiên tiến
7. Mô hình sản xuất nông nghiệp bền vững ứng dụng công nghệ tiên tiến là mô hình sản xuất tạo ra được các sản phẩm nông ...
Sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm
6. Sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm là sản phẩm được Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, ...
Sản phẩm quốc gia
5. Sản phẩm quốc gia là sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm quốc gia, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số...
Lộ trình công nghệ
4. Lộ trình công nghệ là quá trình phát triển của một công nghệ nhất định từ trình độ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức...
Bản đồ công nghệ
3. Bản đồ công nghệ là bộ tài liệu mô tả, phân tích hiện trạng và khả năng sử dụng công nghệ tại một thời điểm xác định;...
Hoạt động chủ yếu của đổi mới công nghệ
2. Hoạt động chủ yếu của đổi mới công nghệ là nghiên cứu nhận dạng, đánh giá, định giá công nghệ và thay thế công nghệ đ...
Đổi mới công nghệ
1. Đổi mới công nghệ là việc thay thế một phần hay toàn bộ công nghệ đã, đang sử dụng bằng một công nghệ khác tiên tiến ...
Chủ nhiệm đề án, chủ nhiệm dự án kh&cn, giám đốc dự án đầu tư
9. Chủ nhiệm đề án, Chủ nhiệm dự án KH&CN, Giám đốc dự án đầu tư là cá nhân được giao nhiệm vụ chủ trì tổ chức, phối hợp...
Tổ chức chủ trì dự án đầu tư phát triển sản phẩm quốc gia
8. Tổ chức chủ trì dự án đầu tư phát triển sản phẩm quốc gia (sau đây viết tắt là Tổ chức chủ trì dự án đầu tư) là tổ ch...
Tổ chức chủ trì dự án khoa học và công nghệ phát triển sản phẩm quốc gia
7. Tổ chức chủ trì dự án khoa học và công nghệ phát triển sản phẩm quốc gia (sau đây viết tắt là Tổ chức chủ trì dự án K...
Tổ chức chủ trì đề án phát triển sản phẩm quốc gia
6. Tổ chức chủ trì đề án phát triển sản phẩm quốc gia (sau đây viết tắt là Tổ chức chủ trì đề án) là tổ chức KH&CN hoặc ...
Ban chủ nhiệm chương trình phát triển sản phẩm quốc gia
5. Ban chủ nhiệm chương trình phát triển sản phẩm quốc gia (sau đây viết tắt là Ban chủ nhiệm chương trình) là bộ máy đi...
Đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia
4. Đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia (sau đây viết tắt là Đề án khung) là bản thuyết minh tổng thể về các nhiệm v...
Đề án phát triển sản phẩm quốc gia
3. Đề án phát triển sản phẩm quốc gia (sau đây viết tắt là Đề án) là đề án bao gồm Dự án KH&CN và Dự án đầu tư với mục t...
Dự án đầu tư sản xuất sản phẩm quốc gia
2. Dự án đầu tư sản xuất sản phẩm quốc gia (sau đây viết tắt là Dự án đầu tư) là nhiệm vụ đầu tư sản xuất SPQG trên cơ s...
Dự án khoa học và công nghệ
1. Dự án khoa học và công nghệ (sau đây viết tắt là Dự án KH&CN) là nhiệm vụ KH&CN bao gồm một số đề tài nghiên cứu KH&C...
Tổ chức chủ trì nhiệm vụ của chương trình
5. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ của Chương trình là tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thực hiện việc xây dựng, triển khai nhiệm...
Văn phòng điều phối các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia
1. Văn phòng điều phối các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia là cơ quan thường trực giúp việc cho Ban Chỉ đạo ...
Kiểm tra lọc màng
w) Kiểm tra lọc màng: Là phương pháp thử nghiệm theo ASTM D2276/IP 216 ghi lại màu ở mức khô và ướt khi nhiên liệu chảy ...
Hệ thống đo báo mức cao
v) Hệ thống đo báo mức cao: là thiết bị được ứng dụng những công nghệ mới nhất trong lĩnh vực đo lường, thiết bị được sử...
Yêu cầu chất lượng nhiên liệu hàng không dùng cho hệ thống hoạt động chung
u) Yêu cầu chất lượng nhiên liệu hàng không dùng cho hệ thống hoạt động chung (AFQRJOS): là các yêu cầu chất lượng nhiên...
Tổ chức kiểm tra chung
t) Tổ chức kiểm tra chung (JIG): là tổ chức của các nhà cung ứng xăng dầu quốc tế bao gồm ENI, Kuwait Petroleum, BP, She...
Thiết bị lọc hấp thụ
r) Thiết bị lọc hấp thụ (Filter monitor): là thiết bị lọc tạp chất và nước hấp thụ của nhiên liệu. Nó có khả năng báo hi...
Thiết bị lọc kết tụ/ tách nước
q) Thiết bị lọc kết tụ/ tách nước (Filter/ Separator): là thiết bị được sử dụng để loại bỏ tạp chất dạng hạt và nước tự ...
Kiểm tra đối chứng
p) Kiểm tra đối chứng: là kiểm tra trực quan và có thêm phép thử xác định khối lượng riêng của nhiên liệu.
Kiểm tra trực quan
o) Kiểm tra trực quan: là kiểm tra tại hiện trường bằng cách quan sát bằng mắt thường: màu sắc, độ trong sáng của nhiên ...
Bộ điều khiển cầm tay
m) Bộ điều khiển cầm tay (Deadman control): là thiết bị kiểu tay cầm cho phép nhân viên tra nạp có thể nhanh chóng và dễ...
Mẫu thuyền trưởng
l) Mẫu thuyền trưởng: là mẫu đại diện cho lô hàng vận chuyển do nơi sản xuất lấy, gửi theo phương tiện vận chuyển nhiên ...
Chuyến bay chuyên cơ
j) Chuyến bay chuyên cơ: là chuyến bay sử dụng hoàn toàn riêng biệt hoặc kết hợp vận chuyển thương mại và được cơ quan n...
Phương tiện vận chuyển, tra nạp chuyên dụng
i) Phương tiện vận chuyển, tra nạp chuyên dụng: là phương tiện được thiết kế đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật đối với nhiên l...
Nhà cung ứng dịch vụ tra nạp nhiên liệu hàng không
f) Nhà cung ứng dịch vụ tra nạp nhiên liệu hàng không: Là doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp kinh doan...
Kho nhiên liệu hàng không
b) Kho nhiên liệu hàng không: là nơi tiếp nhận, bảo quản, cấp phát nhiên liệu hàng không. Theo chức năng, kho nhiên liệu...
Nhiên liệu hàng không
a) Nhiên liệu hàng không (nhiên liệu phản lực tuốc bin, xăng tàu bay): là chất đốt cháy trong buồng đốt động cơ tàu bay,...
Hậu quả phóng xạ
8. Hậu quả phóng xạ là hậu quả đối với con người và môi trường gây ra bởi các chất phóng xạ.
Mất an ninh cơ sở hạt nhân, vật liệu hạt nhân
7. Mất an ninh cơ sở hạt nhân, vật liệu hạt nhân là khi xảy ra một trong các tình trạng sau: a) Vật liệu hạt nhân bị lấy...
Cơ sở hạt nhân
6. Cơ sở hạt nhân là các cơ sở quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật Năng lượng nguyên tử.
Rào cản vật lý
5. Rào cản vật lý là hàng rào, tường hoặc chướng ngại vật nhằm kiểm soát việc ra vào và trì hoãn việc xâm nhập.
Khu vực trọng yếu
4. Khu vực trọng yếu là khu vực trong đó có vật liệu hạt nhân, hệ thống, thiết bị hoặc máy móc mà việc phá hoại chúng có...
Khu vực kiểm soát đặc biệt
3. Khu vực kiểm soát đặc biệt là khu vực trong đó có sử dụng hoặc lưu giữ vật liệu hạt nhân nhóm I; khu vực kiểm soát đặ...
Khu vực được bảo vệ
2. Khu vực được bảo vệ là khu vực trong đó có vật liệu hạt nhân nhóm I, nhóm II hoặc khu vực trọng yếu, được bao quanh b...
Khu vực hạn chế ra vào
1. Khu vực hạn chế ra vào là khu vực trong đó có cơ sở hạt nhân, vật liệu hạt nhân mà việc ra vào khu vực đó được kiểm s...
Tỷ lệ hư hao các vị thuốc y học cổ truyền trong quá trình chế biến
6. Tỷ lệ hư hao các vị thuốc y học cổ truyền trong quá trình chế biến là tỷ lệ phần trăm mất đi sau khi thuốc được chế b...
Phức chế
5. Phức chế là quá trình chế biến phức tạp theo nguyên lý y học cổ truyền, sử dụng lửa, nước, hoặc kết hợp nước và lửa h...
Thái phiến
4. Thái phiến là quá trình phân chia dược liệu đến kích thước hợp lý.
Sơ chế
3. Sơ chế là các thao tác ngâm, ủ, rửa, phơi, sấy và thái phiến.
Chế biến
2. Chế biến là quá trình làm thay đổi về chất và lượng của dược liệu thô thành vị thuốc đã được chế biến theo nguyên lý ...