VỀ CƠ SỞ NUÔI TÔM NƯỚC LỢ - ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM VỆ SINH THÚ Y, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM
National technical regulation
On brackish water shrimp culture farm - Conditions for veterinary hygiene, environmental protection and food safety
Lời nói đầu:
QCVN 02 - 19 : 2014/BNNPTNT do Tổng cục Thủy sản biên soạn và trình ban hành; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành kèm theo Thông tư số 22/2014/TT-BNNPTNT ngày 29 tháng 7 năm 2014.
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ CƠ SỞ NUÔI TÔM NƯỚC LỢ - ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM VỆ SINH THÚ Y, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM
National technical regulation
On brackish water shrimp culture farm - Conditions for veterinary hygiene, environmental protection and food safety
1.1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn này quy định những điều kiện về địa điểm nuôi; cơ sở hạ tầng; hoạt động nuôi; nước thải, chất thải; lao động kỹ thuật của cơ sở nuôi bán thâm canh và thâm canh tôm Sú (Penaeus monodon Fabricus, 1798); cơ sở nuôi thâm canh tôm Chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) (sau đây gọi tắt là cơ sở nuôi) để bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm.
1.2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân nuôi bán thâm canh và thâm canh tôm Sú (Penaeus monodon Fabricus, 1798); nuôi thâm canh tôm Chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) trên phạm vi cả nước; các tổ chức, cá nhân có liên quan.
1.3. Giải thích từ ngữ
Các từ ngữ trong Quy chuẩn này được hiểu như sau:
1.3.1. Nuôi tôm thâm canh: là hình thức nuôi tôm hoàn toàn dựa vào thức ăn bên ngoài, mật độ thả giống cao.
1.3.2. Nuôi tôm bán thâm canh: là hình thức nuôi tôm dựa vào thức ăn bên ngoài, mật độ thả giống tương đối cao.
2.1. Địa điểm nuôi
2.1.1. Nằm trong vùng quy hoạch nuôi tôm Sú và tôm Chân trắng của địa phương hoặc có văn bản cho phép của cơ quan có thẩm quyền.
2.1.2. Có nguồn nước bảo đảm cung cấp đủ nước cho quá trình nuôi tôm.
2.1.3. Có nguồn điện lưới ổn định hoặc máy phát có công suất phù hợp và giao thông thuận tiện.
2.1.4. Không bị ảnh hưởng bởi chất thải sinh hoạt và chất thải từ hoạt động của các ngành kinh tế khác.
2.2. Cơ sở hạ tầng
2.2.1. Ao nuôi
2.2.1.1. Bờ ao chắc chắn bảo đảm không bị rò rỉ, sạt lở và xói mòn. Độ sâu mực nước của ao nuôi tối thiểu 1,0m (đối với tôm Sú) và 1,1m (đối với tôm Chân trắng).
2.2.1.2. Hệ thống (cống hoặc ống dẫn) cấp và thoát nước riêng biệt. Không có cống thông giữa các ao nuôi.
2.2.2. Ao chứa/lắng
2.2.2.1. Có diện tích tối thiểu 15% tổng diện tích ao nuôi.
2.2.2.2. Bờ ao chắc chắn bảo đảm không bị rò rỉ, sạt lở và xói mòn.
2.2.3. Ao xử lý nước thải
2.2.3.1. Có khu xử lý nước thải chung của vùng nuôi hoặc có ao xử lý nước thải riêng của cơ sở nuôi.
2.2.3.2. Đặt cách ao nuôi, ao chứa/lắng và ao nuôi của hộ nuôi liền kề ít nhất 10m.
2.2.3.3. Có diện tích tối thiểu 10% tổng diện tích ao nuôi. Bờ ao chắc chắn bảo đảm không bị rò rỉ, sạt lở và xói mòn.
2.2.4. Khu chứa nguyên vật liệu
2.2.4.1. Có mái che, khô ráo, thông thoáng. Được ngăn riêng biệt cho từng loại nguyên vật liệu.
2.2.4.2. Thức ăn, ngư cụ, thuốc, vi sinh vật, ch
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 190:2004 về cơ sở nuôi tôm - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 191:2004 về vùng nuôi tôm - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-2:2014 (ISO/TS 22002-2:2013) về Chương trình tiên quyết an toàn thực phẩm - Phần 2: Cung cấp thực phẩm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3245:1979 về Bệnh tằm gai
- 5Tiêu chuẩn ngành 10TCN 679:2006 về Điều kiện vệ sinh thú y cơ sở chăn nuôi gia cầm
- 6Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 150:2017/BNNPTNT về Yêu cầu vệ sinh thú y đối với cơ sở giết mổ động vật tập trung
- 7Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-187:2018/BNNPTNT về Thuốc thú y - Yêu cầu chung
- 8Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-34-1:2021/BNNPTNT về Giống tôm nước lợ, tôm biển - Phần 1: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng
- 9Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-34-2:2021/BNNPTNT về Giống tôm nước lợ, tôm biển - Phần 2: Tôm hùm
- 10Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-37:2021/BNNPTNT về Giống động vật thân mềm: Tu hài; nghêu/ngao; hàu; ốc hương; ngao dầu; ngao giá/ngao lụa
- 1Thông tư 22/2014/TT-BNNPTNT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện nuôi thủy sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 190:2004 về cơ sở nuôi tôm - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 191:2004 về vùng nuôi tôm - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-2:2014 (ISO/TS 22002-2:2013) về Chương trình tiên quyết an toàn thực phẩm - Phần 2: Cung cấp thực phẩm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3245:1979 về Bệnh tằm gai
- 6Tiêu chuẩn ngành 10TCN 679:2006 về Điều kiện vệ sinh thú y cơ sở chăn nuôi gia cầm
- 7Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 150:2017/BNNPTNT về Yêu cầu vệ sinh thú y đối với cơ sở giết mổ động vật tập trung
- 8Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-187:2018/BNNPTNT về Thuốc thú y - Yêu cầu chung
- 9Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-34-1:2021/BNNPTNT về Giống tôm nước lợ, tôm biển - Phần 1: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng
- 10Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-34-2:2021/BNNPTNT về Giống tôm nước lợ, tôm biển - Phần 2: Tôm hùm
- 11Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-37:2021/BNNPTNT về Giống động vật thân mềm: Tu hài; nghêu/ngao; hàu; ốc hương; ngao dầu; ngao giá/ngao lụa
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-19:2014/BNNPTNT về cơ sở nuôi tôm nước lợ - Điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm
- Số hiệu: QCVN02-19:2014/BNNPTNT
- Loại văn bản: Quy chuẩn
- Ngày ban hành: 29/07/2014
- Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực