Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Febrine disease of Chinese silkwiren
Lời nói đầu
TCVN 3245:1979 do Trung tâm nghiên cứu dâu tằm biên soạn, Vụ Quản lí Khoa học Kỹ thuật (Bộ Nông nghiệp) đề nghị, Cục Tiêu chuẩn trình duyệt, Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành;
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
BỆNH TẰM GAI
Febrine disease of Chinese silkwiren
Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu và nội dung công tác kiểm tra bệnh tằm gai của tằm dâu, nhằm hạn chế bệnh tằm gai tới mức thấp nhất trong hệ thống sản xuất trứng tằm.
1.1. Tất cả các lô trứng khi phát (chuyển cho cơ sở khác hoặc đưa vào sản xuất) đều phải có phiếu kiểm tra xác định tỷ lệ bệnh gai theo yêu cầu quy định sau đây:
- Đối với giống bồi dục: 0 %
- Đối với giống gốc: 0 %
- Đối với giống cấp I: không nhiều hơn 0,5 %
- Đối với giống cấp II: không nhiều hơn 3 %
1.2. Nếu tỷ lệ bệnh gai nhiều hơn quy định trên, cho phép hạ cấp hay loại bỏ toàn bộ lô trứng:
- Hạ cấp: giống bồi dục và giống gốc, tỷ lệ bệnh gai dưới 0,5 % hạ xuống cấp I.
- Huỷ bỏ: Giống bồi dục, cấp I, tỷ lệ bệnh gai nhiều hơn 0,5 %, giống cấp II nhiều hơn 3 %.
1.3. Đối với trứng tằm nhập nội, phải được cơ quan kiểm dịch trung ương xác nhận không có bệnh gai mới đưa vào sản xuất.
2.1. Thời điểm lấy mẫu
2.1.1. Lấy mẫu trứng: đối với tằm lưỡng hệ và độc hệ, lấy mẫu kiểm tra vào trước các vụ tằm xuân và thu (20 ngày đến 30 ngày trước khi phát trứng). Đối với tằm đa hệ, lấy mẫu vào đầu vụ hè.
2.1.2. Lấy mẫu tằm: lấy mẫu vào các tuổi tằm ngủ hoặc tằm chín.
2.1.3. Lấy mẫu nhộng: lấy mẫu sau khi tằm hóa nhộng.
2.1.4. Lấy mẫu ngài mẹ: lấy mẫu sau khi ngài mẹ đẻ hết trứng (lấy ngài nở của cả 2 ngày đến 3 ngày).
2.2. Số lượng mẫu
2.2.1. Mẫu trứng (đối với trứng đen và trứng hồng)
- Trứng dính: giống bồi dục, giống gốc, giống cấp I cứ 1 000 ổ lấy ngẫu nhiên 10 ổ, mỗi ổ lấy từ 30 quả đến 50 quả trứng làm một mẫu.
- Trứng rời: cấp I, dưới 200 g, cứ 100 g lấy 0,2 g làm 5 mẫu; trên 200 g, cứ 100 g lấy 0,2 g làm 4 mẫu. Cấp II, dưới 500 g, cứ 100 g lấy 0,1 g làm 2 mẫu; trên 500 g , cứ 100 g lấy 0,1 g làm 1 mẫu.
2.2.2. Mẫu tằm
Số lượng tằm lấy mẫu ở các tuổi ngủ được quy định trong bảng sau:
Cấp giống | Ngủ 1 (con) | Ngủ 2 (con) | Ngủ 3 (con) |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-19:2014/BNNPTNT về cơ sở nuôi tôm nước lợ - Điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm
- 2Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-20:2014/BNNPTNT về cơ sở nuôi cá tra trong ao - Điều kiện đảm bảo vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8406:2010 về Giống vi sinh vật thú y - Quy trình giữ giống virus cường độc Gumboro
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8407:2010 về Giống vi sinh vật thú y - Quy trình nuôi giữ giống xoắn khuẩn Leptospira
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8408:2010 về Vắc xin và chế phẩm sinh học dùng trong thú y - Quy trình phân tích rủi ro trong nhập khẩu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8683-15:2017 về Giống vi sinh vật thú y - Phần 15: Quy trình giữ giống vi rút viêm gan vịt cường độc
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8683-16:2017 về Giống vi sinh vật thú y - Phần 16: Quy trình giữ giống vi rút gumboro nhược độc chủng 2512
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8683-17:2017 về Giống vi sinh vật thú y- Phần 17: Quy trình giữ giống vi khuẩn bordetella bronchiseptica
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 2920/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-19:2014/BNNPTNT về cơ sở nuôi tôm nước lợ - Điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm
- 5Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02-20:2014/BNNPTNT về cơ sở nuôi cá tra trong ao - Điều kiện đảm bảo vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8406:2010 về Giống vi sinh vật thú y - Quy trình giữ giống virus cường độc Gumboro
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8407:2010 về Giống vi sinh vật thú y - Quy trình nuôi giữ giống xoắn khuẩn Leptospira
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8408:2010 về Vắc xin và chế phẩm sinh học dùng trong thú y - Quy trình phân tích rủi ro trong nhập khẩu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8683-15:2017 về Giống vi sinh vật thú y - Phần 15: Quy trình giữ giống vi rút viêm gan vịt cường độc
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8683-16:2017 về Giống vi sinh vật thú y - Phần 16: Quy trình giữ giống vi rút gumboro nhược độc chủng 2512
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8683-17:2017 về Giống vi sinh vật thú y- Phần 17: Quy trình giữ giống vi khuẩn bordetella bronchiseptica
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3245:1979 về Bệnh tằm gai
- Số hiệu: TCVN3245:1979
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1979
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra