Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ – MÂM KÉO – TÍNH LẮP LẪN
Road vehicles – Fifth wheels - Interchangeability
|
TCVN 7477: 2005 hoàn toàn tương đương với ISO 3842 : 2001
TCVN 7477: 2005 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC22 Phương tiện giao thông đường bộ và Cục
Đăng kiểm Việt Nam phối hợp biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ – MÂM KÉO – TÍNH LẮP LẪN
Road vehicles – Fifth wheels - Interchangeability
Tiêu chuẩn này quy định các kích thước đặc trưng cần thiết đối với việc lắp đặt và khả năng lắp lẫn của mâm kéo ở trên khung (khung phụ hay mặt đế) của ô tô đầu kéo dùng để kéo sơ mi rơ moóc có trang bị:
- Chốt kéo cỡ 50 được định nghĩa trong TCVN 7475: 2005, hoặc
- Chốt kéo cỡ 90 được định nghĩa trong TCVN 7476: 2005
Những kích thước không quy định thì theo nhà sản xuất.
Chú thích: Các điều kiện thử và yêu cầu độ bền đối với chốt kéo cỡ 50 và cỡ 90 được quy định trong tiêu chuẩn ISO 8717.
TCVN 7475: 2005 Phương tiện giao thông đường bộ – Chốt kéo sơ mi rơ moóc cỡ 50 – Kích thước cơ bản và kích thước lắp đặt/ lắp lẫn.
TCVN 7476: 2005 Phương tiện giao thông đường bộ – Chốt kéo sơ mi rơ moóc cỡ 90 – Kích thước cơ bản và kích thước lắp đặt/ lắp lẫn.
ISO 1726 – Road vehicles – Mechanical coupling between tractors and semi-trailer – Interchangeability
(Phương tiện giao thông đường bộ – Khớp nối cơ khí giữa ôtô đầu kéo và sơ mi rơ moóc - Tính lắp lẫn).
ISO 8717 – Commercial road vehicles - Fifth wheel couplings – Strength tests (Ô tô chở hàng – Khớp nối mâm kéo - Thử độ bền).
3.1 Lỗ bắt bu lông
3.1.1 Trên khung
Vị trí của lỗ bắt bu lông trên khung được chỉ dẫn trên hình 1.
Chú thích:
1 Chốt (phù hợp với TCVN 7475:2005 hoặc TCVN 7476:2005)
2 Trục dọc của ô tô đầu kéo.
Hình 1. Kích thước và vị trí của lỗ lắp mâm kéo trên khung.
3.1.2 Trên khớp nối mâm kéo
Vị trí của lỗ bắt bu lông trên mâm kéo như chỉ dẫn trên hình 2.
3.2 Lắp đặt
Mâm kéo 50 mm (FW 50) phải được lắp bằng ít nhất tám bu lông M16 có cấp bền tối thiểu 8.8, bố trí đối xứng qua trục dọc và ngang của mâm kéo. Mâm kéo 90 mm (FW 90) phải được lắp bằng 12 bu lông M16 có cấp bền tối thiểu 8.8.
3.3 Góc nghiêng
Góc nghiêng dọc của mâm kéo nhỏ nhất phải bằng ±120 khi mâm kéo được lắp bằng bu lông hoặc đai ốc lên giá thử (xem hình 2).
Mâm kéo có góc nghiêng ngang lớn nhất bằng ± 30 có thể được coi là phù hợp với tiêu chuẩn này (xem ISO 1726).
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6438:2001 về phương tiện giao thông đường bộ - giới hạn lớn nhất cho phép của khí thải do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7466:2005 về phương tiện giao thông đường bộ - Bộ phận của hệ thống nhiên liệu khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) dùng cho xe cơ giới - yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN7467:2005 về phương tiện giao thông đường bộ - Xe cơ giới lắp hệ thống nhiên liệu khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) - Yêu cầu trong phê duyệt kiểu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6438:1998 về chất lượng không khí - Khí thải phương tiện giao thông đường bộ - Giới hạn tối đa cho phép
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6204:2008 (ISO 3929 : 2003) về Phương tiện giao thông đường bộ - Phương pháp đo khí thải trong kiểm tra hoặc bảo dưỡng
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6957:2001 về Phương tiện giao thông đường bộ - Cơ cấu điều khiển hoạt động của mô tô, xe máy hai bánh - Yêu cầu trong phê duyệt kiểu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7463:2005 (ISO 14791 : 2000) về Phương tiện giao thông đường bộ - Tổ hợp ô tô tải hạng nặng với rơ moóc, sơ mi rơ moóc và ô tô khách nối toa - Phương pháp thử ổn định ngang do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7478:2005 (ISO 6549 : 1999) về Phương tiện giao thông đường bộ - Quy trình xác định điểm H và điểm R do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7479:2005 (ISO 1724 : 2003) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ nối điện giữa phương tiện kéo và được kéo - Bộ nối 7 cực kiểu 12N (thông dụng) sử dụng trên các phương tiện có điện áp danh định 12V do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7480:2005 (ISO 1185 : 2003) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ nối điện giữa phương tiện kéo và được kéo - Bộ nối 7 cực kiểu 24N (thông dụng) sử dụng trên các phương tiện có điện áp danh định 24V do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 1Quyết định 2962/QĐ-BKHCN năm 2010 hủy bỏ Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6438:2001 về phương tiện giao thông đường bộ - giới hạn lớn nhất cho phép của khí thải do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7466:2005 về phương tiện giao thông đường bộ - Bộ phận của hệ thống nhiên liệu khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) dùng cho xe cơ giới - yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN7467:2005 về phương tiện giao thông đường bộ - Xe cơ giới lắp hệ thống nhiên liệu khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) - Yêu cầu trong phê duyệt kiểu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6438:1998 về chất lượng không khí - Khí thải phương tiện giao thông đường bộ - Giới hạn tối đa cho phép
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6204:2008 (ISO 3929 : 2003) về Phương tiện giao thông đường bộ - Phương pháp đo khí thải trong kiểm tra hoặc bảo dưỡng
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6957:2001 về Phương tiện giao thông đường bộ - Cơ cấu điều khiển hoạt động của mô tô, xe máy hai bánh - Yêu cầu trong phê duyệt kiểu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7463:2005 (ISO 14791 : 2000) về Phương tiện giao thông đường bộ - Tổ hợp ô tô tải hạng nặng với rơ moóc, sơ mi rơ moóc và ô tô khách nối toa - Phương pháp thử ổn định ngang do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7475:2005 (ISO 337 : 1981) về Phương tiện giao thông đường bộ - Chốt kéo sơ mi rơ moóc cỡ 50 - Kích thước cơ bản và kích thước lắp đặt/lắp lẫn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7478:2005 (ISO 6549 : 1999) về Phương tiện giao thông đường bộ - Quy trình xác định điểm H và điểm R do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7479:2005 (ISO 1724 : 2003) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ nối điện giữa phương tiện kéo và được kéo - Bộ nối 7 cực kiểu 12N (thông dụng) sử dụng trên các phương tiện có điện áp danh định 12V do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7480:2005 (ISO 1185 : 2003) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ nối điện giữa phương tiện kéo và được kéo - Bộ nối 7 cực kiểu 24N (thông dụng) sử dụng trên các phương tiện có điện áp danh định 24V do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7477:2010 (ISO 3842:2006) về Phương tiện giao thông đường bộ - Mâm kéo - Tính lắp lẫn
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7477: 2005 (ISO 3842 : 2001) về Phương tiện giao thông đường bộ - Mâm kéo - Tính lắp lẫn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN7477:2005
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 13/03/2006
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra