Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ISO 6332: 1988 (E)
CHẤT LƯỢNG NƯỚC- XÁC ĐỊNH SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC PHỔ DÙNG THUỐC THỬ 1.10 –PHENANTROLIN
Water quality - Determination of iron- Spectrometric method using 1.10- phenantrolin
Lời nói đầu
TCVN 6177: 1996 hoàn toàn tương đương với ISO 6332: 1988 (E)
TCVN 6177: 1996 do Tiểu ban kỹ thuật nước tinh lọc TCVN/TC/F9/SC1 thuộc Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F9 Đồ uống biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC- XÁC ĐỊNH SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC PHỔ DÙNG THUỐC THỬ 1.10 -PHENANTROLIN
Water quality - Determination of iron- Spectrometric method using 1.10- phenantrolin
1. Phạm vi và lĩnh vực áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp trtắc phổ xác định sắt trong nước và nước thải bằng thuốc thử 1.10- phenantrolin. Quy trình được miêu tả để xác định:
a. Sắt tổng (tổng sắt hoà tan và không tan)
1. Xác định trực tiếp
b. Tổng sắt hoà tan {tổng sắt (II) và (III) hoà tan}
c. Xác định sắt (II) hoà tan
Phương pháp này có thể áp dụng để xác định nồng độ sắt trong khoảng 0.01 đến 5 mg/l. Có thể xác định nồng độ sắt cao hơn 5 mg/l bằng cách pha loãng mẫu thích hợp.
Đối với việc gây nhiễm xem điều 10.
ISO 5667-1:1980 Chất lượng nước - Lấy mẫu. Phần1: Hướng dẫn các phương án lấy mẫu.
Thêm dung dịch 1.10- phenantrolin vào lượng mẫu và đo độ hấp thu của phức chất màu da cam-đỏ ở bước sóng bằng 510 nm. Nếu xác định lượng sắt tổng hoặc tổng sắt hoà tan, them hydroxyl- amoni clorua dể khử sát (II) đến sắt (III). Nếu có sắt không tan, oxyt sắt hoặc phức chất sắt, cần phải xử lý sơ bộ để hoà tan các chất đó (xem 7.1.2).
Phức chất sắt (II)- 1.10- phenantrolin bền trong khoảng pH từ 2.5 đến 9 và màu sắc tỷ lệ với hàm lượng Fe(II). Quan hệ giữa nồng độ sắt và độ hấp thu là tuyến tính với nồng độ sắt nhỏ hơn 5.0 mg/l. Độ hấp thu cao nhất khi đo ở λ = 510 nm {hệ số hấp thu phân tử 11x1031 (mol.cm)}
Sử dụng thuốc thử loại phân tích.
Dùng nước chứa càng ít sắt càng tốt; nồng độ sắt trong thuốc thử thấp hơn ít nhất 3 lần so với độ sai lệch tiêu chuẩn trong kết quả thí nghiệm trắng. Nước đã thử ion hoặc nước cất trong dụng cụ thuỷ tinh có thể tích thích hợp cho phân tích này.
4.1 Axit sunfuric ρ = 1.84 g/ml.
4.2 Dung dịch Axit sunfuric c(1/2H2SO4)= 4.5 mol/l
Vừa thêm từ từ vừa khuấy mạnh một thể tích Axit sunfuric đậm đặc(4.1) vào 3 thể tích nước mát.
4.3 Axit nitric đậm đặc ρ= 1.40 g/ml.
4.4 Dung dịch Axit clohidric HCl ρ=1.12 g/ml c(HCl)= 7.7 mol/l.
4.5 Dung dịch đệm axetat
Hoà tan 40g amoni axetat CH3COONH4 và 50 ml Axit axetic băng (CH3COOH) ρ =1.06 g/ml trong nước và pha loãng bằng nước tới 100ml.
4.6 Hydro xyl- amoni clorua, dung dịch 100 g/l
Hoà tan 40g hydroxyl- amoni clorua (NH2OH.HCl) trong nước. Thêm nước đến 100ml. Dung dịch này ổn định ít nhất trong một tuần.
4.7 Dung dịch 1.10- phenantrolin
Hoà tan 0.5g 1.10- phenantrolin clorua, ngậm 1 phân tử nước (C12H9CIN2.H2O) trong nước và pha loãng tới ml.
Có thể thay thế bằng cách hoà tan 0.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 64TCN 115:1999 về chất lượng nước xác định hàm lượng clo dư trong nước thải công nghiệp do Bộ Công nghiệp ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 64TCN 116:1999 về chất lượng nước - phương pháp xác định hàm lượng Florua trong nước thải công nghiệp do Bộ Công nghiệp ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6193:1996 (ISO 8288: 1986 (E)) về chất lượng nước - xác định coban, niken, đồng kẽm, cađimi và chì - phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6196-1:1996 (ISO 9964/1 : 1993 (E)) về chất lượng nước - xác định natri và kali - phần 1 - xác định natri bằng trắc phổ hấp thụ nguyên tử Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6200:1996 (ISO 9280: 1990 (E)) về chất lượng nước - xác định sunfat - phương pháp trọng lượng sử dụng bari clorua do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6196-3:2000 (ISO 9964-3 : 1993) về chất lượng nước - xác định natri và kali - Phần 3: Xác định natri và kali bằng đo phổ phát xạ ngọn lửa
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6194:1996 (ISO 9297:1989 (E))về chất lượng nước - Xác định clorua - Chuẩn độ bạc nitrat với chỉ thị cromat (phương pháp Mo)
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6195:1996 (ISO 10359/1:1992 (E)) về chất lượng nước - Xác định florua - Phương pháp dò điện hoá đối với nước sinh hoạt và nước bị ô nhiễm nhẹ
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6196-2:1996 (ISO 9964/2:1993 (E)) về chất lượng nước - xác định natri và kali - Phần 2: Xác định kali bằng phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6178:1996 (ISO 6777: 1984 (E)) về chất lượng nước - xác định nitrit - phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6181:1996 (ISO 6703/1:1984 (E)) về chất lượng nước - xác định xyanua tổng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6183:1996 (ISO 9965: 1993 (E)) về chất lượng nước - Xác định selen - Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Tiêu chuẩn ngành 64TCN 115:1999 về chất lượng nước xác định hàm lượng clo dư trong nước thải công nghiệp do Bộ Công nghiệp ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 64TCN 116:1999 về chất lượng nước - phương pháp xác định hàm lượng Florua trong nước thải công nghiệp do Bộ Công nghiệp ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6193:1996 (ISO 8288: 1986 (E)) về chất lượng nước - xác định coban, niken, đồng kẽm, cađimi và chì - phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6196-1:1996 (ISO 9964/1 : 1993 (E)) về chất lượng nước - xác định natri và kali - phần 1 - xác định natri bằng trắc phổ hấp thụ nguyên tử Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6200:1996 (ISO 9280: 1990 (E)) về chất lượng nước - xác định sunfat - phương pháp trọng lượng sử dụng bari clorua do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6196-3:2000 (ISO 9964-3 : 1993) về chất lượng nước - xác định natri và kali - Phần 3: Xác định natri và kali bằng đo phổ phát xạ ngọn lửa
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6194:1996 (ISO 9297:1989 (E))về chất lượng nước - Xác định clorua - Chuẩn độ bạc nitrat với chỉ thị cromat (phương pháp Mo)
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6195:1996 (ISO 10359/1:1992 (E)) về chất lượng nước - Xác định florua - Phương pháp dò điện hoá đối với nước sinh hoạt và nước bị ô nhiễm nhẹ
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6196-2:1996 (ISO 9964/2:1993 (E)) về chất lượng nước - xác định natri và kali - Phần 2: Xác định kali bằng phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6178:1996 (ISO 6777: 1984 (E)) về chất lượng nước - xác định nitrit - phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6181:1996 (ISO 6703/1:1984 (E)) về chất lượng nước - xác định xyanua tổng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6183:1996 (ISO 9965: 1993 (E)) về chất lượng nước - Xác định selen - Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6177:1996 (ISO 6332: 1988 (E)) về chất lượng nước - xác định sắt bằng phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1.10-phenantrolin do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6177:1996
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1996
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra