Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ VÀ SO MÀU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AXIT ATCOBIC (VITAMIN C)
Vaget bles and Fruits products. Determinations of ass-cobic acid content (vitaminc) By tit ation and pnotome-try methods
Cơ quan biên soạn: Tiểu Ban kỹ thuật trồng trọt
Cơ quan trình duyệt và đề nghị ban hành: Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng
Cơ quan xét duyệt và ban hành: Ủy ban Khoa học Nhà nước
Quyết định ban hành số 733/QĐ ngày 31 tháng 12 năm 1990
TCVN 5246-90
SẢN PHẨM RAU VÀ QUẢ CHẾ BIẾN
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ VÀ SO MÀU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AXIT ATCOBIC (VITAMIN C)
Vaget bles and Fruits products. Determinations of ass-cobic acid content (vitaminc) By tit ation and pnotome-try methods
Tiêu chuẩn này, quy định các phương pháp xác định hàm lượng axit atcobic (dạng khử của vitamin C) của các sản phẩm rau và quả chế biến.
Phương pháp chuẩn độ-dùng cho các sản phẩm dịch chiết có màu sáng.
Phương pháp so màu-dùng cho các sản phẩm dịch chiết có màu tối.
Tiêu chuẩn này phù hợp với ST SEV 6245-88
1.1. Bản chất của phương pháp
Phương pháp dựa trên việc chiết axit ascobic bằng hỗn hợp axit axetic và axit metaphotphoric, sau đó chuẩn độ bằng 2,6-natri điolophenolindophenolat đến xuất hiện màu hồng sáng.
1.2. Những quy định chung
1.2.1. Tiến hành thử theo quy định hiện hành
1.2.2. Để tiến hành thử, nếu không có các chỉ dẫn khác, cần sử dụng các thuốc thử loại “tinh khiết phân tích” (t.k.p.t) và nước cất hay nước có độ tinh khiết tương đương.
1.2.3. Nếu sản phẩm đã bị xử lý nhiệt quá lâu hay bảo quản đã lâu ngày thì cần đưa vào các kết quả của sự hiệu chỉnh do sự có mặt của một số chất khử khác.
1.3. Mẫu
Chuẩn bị mẫu để thử theo TCVN 5072-90 (ST SEV 5807-86)
1.4. Dụng cụ và vật liệu
Để tiến hành thử cần dùng:
1) Cân phòng thí nghiệm có vạch chia không nhỏ hơn 0,1 mg.
2) Cân phòng thí nghiệm có độ chính xác loại 2 với vạch chia không lớn hơn 10 mg.
3) Máy đồng thể hóa.
4) Cối và chày sứ.
5) Phễu lọc đường kính 5-10 cm.
6) Bình định mức dung tích 100, 500 và 1000 cm3
7) Bình nón dung tích 50 và 100 cm3
8) Buret có vạch chia 0,01 và 0,02 cm3
9) Pipet dung tích 1, 2, 5 và 10 cm3
10) Ống đong dung tích 100 và 200 cm3
11) Cốc đong dung tích 50 và 100 cm3
12) Giấy lọc.
1.5. Thuốc thử và dung dịch
Để tiến hành thử cần dùng:
1) Hỗn hợp axit axetic và axit metaphotphoric dung dịch chiết, được chuẩn bị như sau: hòa tan 15g axit metaphotphoric vào 250 cm3 nước, thêm vào 40 cm3 axit axetic băng, cho nước đến vạch 500 cm3, khuấy đều và lọc vào bình tối có nút màu. Bảo quản trong tủ lạnh không quá 10 ngày.
2) Axit atcobic, dung dịch chuẩn có nồng độ 1 g/dm3, được chuẩn bị bằng cách sau: cân 0,100g axit atcolic với độ sai lệch không quá 0,1 mg và hòa tan bằng dung dịch chiết trong bình định mức 100 cm3, thêm tiếp đến vạch m
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5245:1990 (ISO 6632-1981)
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4712:1989 (Điều 2 ST SEV 3008 - 81) về đồ hộp rau quả - phương pháp xác định hàm lượng anhydric sunfurơ (SO2)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4715:1989 về đồ hộp rau quả - phương pháp xác định hàm lượng vitamin C (Axit Ascobic)
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4716:1989 (ST SEV 3011 - 81) về đồ hộp rau quả - phương pháp xác định hàm lượng etanola
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8117:2009 (ISO 5515:1979) về rau quả và sản phẩm rau quả - Phân huỷ chất hữu cơ trước khi phân tích – Phương pháp ướt
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8119:2009 (ISO 5517 : 1978) về rau quả và sản phẩm rau quả - Xác định hàm lượng sắt - Phương pháp đo quang dùng 1,10-phenanthrolin
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9991:2013 (ISO 3659:1977) về Rau quả - Làm chín sau khi bảo quản lạnh
- 1Quyết định 2669/QĐ-BKHCN năm 2008 hủy bỏ Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5072:1990 (ST SEV 5807 – 86) về sản phẩm rau quả chế biến - phương pháp lấy mẫu và các quy tắc chung về nghiệm thu
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5245:1990 (ISO 6632-1981)
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4712:1989 (Điều 2 ST SEV 3008 - 81) về đồ hộp rau quả - phương pháp xác định hàm lượng anhydric sunfurơ (SO2)
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4715:1989 về đồ hộp rau quả - phương pháp xác định hàm lượng vitamin C (Axit Ascobic)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4716:1989 (ST SEV 3011 - 81) về đồ hộp rau quả - phương pháp xác định hàm lượng etanola
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8117:2009 (ISO 5515:1979) về rau quả và sản phẩm rau quả - Phân huỷ chất hữu cơ trước khi phân tích – Phương pháp ướt
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8119:2009 (ISO 5517 : 1978) về rau quả và sản phẩm rau quả - Xác định hàm lượng sắt - Phương pháp đo quang dùng 1,10-phenanthrolin
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9991:2013 (ISO 3659:1977) về Rau quả - Làm chín sau khi bảo quản lạnh
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5246:1990 (ST SEV 6245-1988) về rau quả và sản phẩm chế biến - phương pháp chuẩn độ và so màu xác định hàm lượng Axit Atcobic (Vitamin C) do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN5246:1990
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 31/12/1990
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra