Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 4622:1994
SỮA BỘT VÀ SỮA ĐẶC CÓ ĐƯỜNG - PHƯƠNG PHÁP VÔ CƠ HÓA MẪU ĐỂ XÁC ĐỊNH CHÌ (PB) VÀ ASEN (AS)
Powder and sweetened condensed milk - Method of mineralisation of sample for the determination of lead and arsenic contents
Lời nói đầu
TCVN 4622 - 1994 được biên soạn dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn sau đây:
AOAC 1984 25 ….
ST SEV 4877 - 84
TCVN 4622 - 1994 thay thế cho 4622 - 88.
TCVN 4622 -1994 do bộ môn hóa phân tích, Trường Đại học tổng hợp Hà Nội biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị và được Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp vô cơ hóa mẫu để xác định Pb và As trong sữa. Tùy theo mục đích có thể chọn một trong hai phương pháp được nêu dưới đây. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng để vô cơ hóa mẫu khi xác định các kim loại nặng khác trong các sản phẩm (trừ Hg và Mg).
1. Vô cơ hóa mẫu bằng phương pháp đốt (phương pháp trọng tài)
1.1. Nội dung phương pháp: Đốt mẫu có chất trợ đốt Mg (NO3)2 ở nhiệt độ 450 ± 100C. Sau đó hòa tan tro bằng dung dịch HCl.
1.2. Dụng cụ và hóa chất
- Lò nung điện có thể khống chế nhiệt độ 450 ± 100C.
- Bếp điện bọc kín có điều chỉnh nhiệt độ.
- Cân phân tích tải trọng 200g, chính xác đến 0,0001g.
- Bình hút ẩm có H2SO4 đặc.
- Bát platin, hoặc chén thạch anh hoặc chén sứ chịu nhiệt, dung tích 50 - 100ml.
- Magiê nitrat Mg(NO3)2 TKPT, dung dịch 50g/lít.
- Axít clohidric HCl, TKPT dung dịch 1:4
- Axít nitric HNO3 TKPT, dung dịch có d = 1,4g/ml
- Nước cất 2 lần theo TCVN 2117 - 77 hoặc nước có độ tinh khiết tương đương.
- Giấy lọc định lượng (không tro).
- Đũa thủy tinh đường kính 6 mm, dài 15 cm có đầu được làm tròn bằng đèn xì.
1.3. Cách thực hiện
Cân vào chén để nung khoảng 25g mẫu (chính xác đến 0,01g), thêm vào 5ml dung dịch Mg(NO3)2, nếu là sữa bột thêm nước cất vừa đủ thấm ướt bột, trộn đều bằng đũa thủy tinh, sau khi trộn đều, lau đũa bằng một nửa tờ giấy lọc không tro, cho giấy lau vào chén, làm một chụp hình nón bằng giấy lọc, có một lỗ nhỏ ở giữa f 3 - 4mm. Đậy chụp vào chén, đặt chén lên bếp điện, đun nhẹ cho đến khô, sau đó tăng nhiệt độ lên đến khoảng 3000C cho đến khi khí ngừng thoát ra (mẫu hóa đen, nhưng nhất thiết không được bén lửa). Chuyển chén vào lò điện nguội, đặt khống chế nhiệt độ 450 ± 100C. Bật điện cho nhiệt độ tăng từ từ. Giữ mẫu ở nhiệt độ 450 ± 100C trong 3 giờ, cứ 15 phút mở cửa lò một lần, sau đó tắt lò, để cách đêm, lấy mẫu ra khỏi lò, khi đó tro phải trắng hoàn toàn. Thêm vào chén 10ml HCl 1 : 4, 1 - 2 giọt dung dịch HNO3, đun nhẹ trên bếp điện (không để sôi) để hòa tan tro, chuyển hết dung dịch vào bình định mức 25 ml, rửa chén 3 lần mỗi lần bằng 3 - 4 ml nước cất, chuyển hết nước rửa vào bình định mức, làm nguội, thêm nước đến vạch. Dung dịch này dùng để xác định Pb và As (cũng như một số nguyên tố khác).
2. Phương pháp vô cơ hóa theo lối ướt trong bình Kenđan
2.1. Nội dung phương pháp: Vô cơ hóa mẫu bằng hỗn hợp axít nitric, sunfuric, pecloric và hydrôpeôxit đậm đặc trong bình Kenđan, đun nóng cho đến khi phân hủy hoàn toàn các chất hữu cơ.
2.2. Dụng cụ và hóa chất
- Bình Kenđan 300 ml
- Cân phân tích tải trọng 200g, chính xác đến 0,0001g
- Bếp điện có điều chỉnh nhiệt độ
- Bi thủy tinh Ø 3 - 4 mm
- Axít nitric HNO3 TKHH, d = 1,4g/ml
- Axít pecloric HClO4 TKPT, đậm đặc 70%
- Axít sunfuric H2SO4 TKPT, d = 1,84g/ml
- Hidropeôxit H2O2 TKPT, dung dịch đậm đặc (trên 30%)
- Nước c
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5538:2002 về sữa bột - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7080:2002 (ISO 14378 : 2000) về sữa và sữa bột – xác định hàm lượng iođua – phương pháp sử dụng sắc ký lỏng hiệu năng cao do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5534:1991 (ST SEV 737- 77) về sữa bột - xác định chỉ số hòa tan
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5535:1991 (ST SEV 823 - 77) về sữa đặc có đường - xác định hàm lượng sacaroza
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5537:1991 (ST SEV 4229 - 83) về sữa đặc có đường – phương pháp xác định hàm lượng protein tổng số do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6403:1998 (Codex A4 - 71) về sữa đặc có đường và sữa đặc có đường đã tách chất béo do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5448:1991 (ST SEV 736 – 77)
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5533:1991 (ST SEV 735-77)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8110:2009 (ISO 14377 : 2002) về Sữa cô đặc đóng hộp - Xác định hàm lượng thiếc - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8109:2009 (ISO 1737 : 2008) về Sữa cô đặc và sữa đặc có đường - Xác định hàm lượng chất béo - Phương pháp khối lượng (Phương pháp chuẩn)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5536:2007 (ISO 2911:2004) về Sữa đặc có đường – Xác định hàm lượng sucroza – Phương pháp đo phân cực
- 1Quyết định 2920/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5538:2002 về sữa bột - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7080:2002 (ISO 14378 : 2000) về sữa và sữa bột – xác định hàm lượng iođua – phương pháp sử dụng sắc ký lỏng hiệu năng cao do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5534:1991 (ST SEV 737- 77) về sữa bột - xác định chỉ số hòa tan
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5535:1991 (ST SEV 823 - 77) về sữa đặc có đường - xác định hàm lượng sacaroza
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5537:1991 (ST SEV 4229 - 83) về sữa đặc có đường – phương pháp xác định hàm lượng protein tổng số do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6403:1998 (Codex A4 - 71) về sữa đặc có đường và sữa đặc có đường đã tách chất béo do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5779:1994 về sữa bột và sữa đặc có đường - phương pháp xác định hàm lượng chì (Pb) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5448:1991 (ST SEV 736 – 77)
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5533:1991 (ST SEV 735-77)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8110:2009 (ISO 14377 : 2002) về Sữa cô đặc đóng hộp - Xác định hàm lượng thiếc - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8109:2009 (ISO 1737 : 2008) về Sữa cô đặc và sữa đặc có đường - Xác định hàm lượng chất béo - Phương pháp khối lượng (Phương pháp chuẩn)
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5536:2007 (ISO 2911:2004) về Sữa đặc có đường – Xác định hàm lượng sucroza – Phương pháp đo phân cực
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4622:1994 về sữa bột và sữa đặc có đường - phương pháp vô cơ hóa mẫu để xác định chì (Pb) và asen (As)
- Số hiệu: TCVN4622:1994
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1994
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra