Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
SỮA ĐẶC CÓ ĐƯỜNG. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SACAROZA
Sweetened condensed milk. Determination of sucrose content
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng sacaroza trong sữa đặc có đường tách chất béo và nguyên chất.
Tiêu chuẩn này phù hợp với ST SEV 823 - 77
Hàm lượng sacaroza trong sữa đặc có đường là hàm lượng sacaroza không bị đổi tính theo phần trăm khối lượng
Phương pháp xác định được xây dựng trên nguyên lý nghịch chuyển khi việc xử lý bằng các axit loãng đưa đến sự thuỷ phân hoàn toàn của sacaroza, nhưng không ảnh hưởng đến lactoza và các loại đường khác.
Tạo phần lọc trong của mẫu (không làm đổi quay lactoza bằng cách xử lý với amoniac, sau đó làm trung hoà và cho thêm dung dịch kẽm axetat và kali feroxyanua. Trong phần lọc, sacaroza bị thuỷ phân bằng axit clohydric loãng. Hàm lượng sacaroza được xác định theo sự thay đổi của sự quang học của chất lọc do việc thuỷ phân sacaroza.
3.1 Các thuốc thử phải có độ tinh khiết, không thấp hơn tinh khiết phân tích ( TKPT).
3.2 Kẽm axetat dung dịch 2,0 N. Dung dịch được chuẩn bị bằng cách cho 21,9 g tinh thể kẽm axetat (Zn(C2H3O2)2.2H2O) và 3 cm3 axit axêtat băng hoà tan trong nước và thêm nước cho dung dịch lên tới 100 ml.
3.3 Kali feroxyanua (K4Fe(CN)63H2O) dung dịch 1,0 N. Hoà tan 10,6 g tinh thể kali feroxyanua (K4Fe(CN)6.3H2O) vào nước và thêm nước cho dung dịch lên tới 100 ml.
3.4 Axit clohydric, dung dịch 6,35 ± 0,20N ( khoảng 22%)
3.5 Amoniac, dung dịch 2,0 ± 0,2 N( khoảng 3.5 %)
3.6 Axit axetic, dung dịch 2,0 ± 0,2 N( khoảng 12%)
3.7 Bromotimol xanh, dung dịch; được chuẩn bị bằng cách cho 1 g bromotimol xanh hoà tan trong nước và thêm nước cho dung dịch lên tới 100 ml.
3.8 sacaroza hàm lượng không thấp hơn 99,8%.
3.9 Nước cất.
4.1 Cân thí nghiệm có giới hạn cân 200 g, với giá trị vạch chia 0,01 g;
4.2 Cốc đong bền hoá, 200 ml;
4.3 Bình định mức 50 ml và 200 ml;
4.4 Pipét 20 ml;
4.5 ống đong định mức 50 ml;
4.6 Pipet chia độ 10 ml và 25 ml;
4.7 Bình tam giác 250 – 300 ml;
4.8 Phễu thuỷ tinh đường kính 80 – 100 mm;
4.9 Giấy lọc;
4.10 Nhiệt kế từ 0 – 1000 C giá trị vạch chia 10C;
4.11 Nhiết kế từ 0 - 500C giá trị vạch chia 0,10C;
4.12 Phân cực kế hoặc đường kế;
4.12.1 Phân cực kế có đèn natri hoặc đèn thuỷ ngân xanh với giá trị độ chia không lớn hơn 0,05 độ góc;
4.12.2 Đường kế với thang đường quốc tế, trong đó dùng ánh sáng đi qua bộ lọc dầy 15 mm, trong có chứa kali bicromat dung dịch 6%, giá trị độ chia của thang đường quốc tế không lớn hơn 0,1;
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5539:2002 về sữa đặc có đường - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6400:1998 (ISO 707 : 1997 (E)) về sữa và sản phẩm sữa – hướng dẫn lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4622:1994 về sữa bột và sữa đặc có đường - phương pháp vô cơ hóa mẫu để xác định chì (Pb) và asen (As)
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5780:1994 (ISO 6634 – 82) về sữa bột và sữa đặc có đường - phương pháp xác định hàm lượng asen (As) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5779:1994 về sữa bột và sữa đặc có đường - phương pháp xác định hàm lượng chì (Pb) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5448:1991 (ST SEV 736 – 77)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8081:2009 (ISO 6734 : 1989) về Sữa đặc có đường - Xác định hàm lượng chất khô tổng số (Phương pháp chuẩn)
- 1Quyết định 2920/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Quyết định 2822/QĐ-BKHCN năm 2010 hủy bỏ Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5539:2002 về sữa đặc có đường - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5536:1991 (ST SEV 4886 - 84) về sữa đặc có đường – xác định hàm lượng sacaroza bằng phương pháp phân cực do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5537:1991 (ST SEV 4229 - 83) về sữa đặc có đường – phương pháp xác định hàm lượng protein tổng số do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6400:1998 (ISO 707 : 1997 (E)) về sữa và sản phẩm sữa – hướng dẫn lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4622:1994 về sữa bột và sữa đặc có đường - phương pháp vô cơ hóa mẫu để xác định chì (Pb) và asen (As)
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5780:1994 (ISO 6634 – 82) về sữa bột và sữa đặc có đường - phương pháp xác định hàm lượng asen (As) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5779:1994 về sữa bột và sữa đặc có đường - phương pháp xác định hàm lượng chì (Pb) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5448:1991 (ST SEV 736 – 77)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8081:2009 (ISO 6734 : 1989) về Sữa đặc có đường - Xác định hàm lượng chất khô tổng số (Phương pháp chuẩn)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5535:2010 về Sữa đặc có đường - Xác định hàm lượng sacaroza
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5535:1991 (ST SEV 823 - 77) về sữa đặc có đường - xác định hàm lượng sacaroza
- Số hiệu: TCVN5535:1991
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1991
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra