Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
SẢN PHẨM RAU QUẢ - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG 5-HYDROXYMETHYLFURFURAL (5-HMF)
Fruit and vegetable products - Determination of 5-hydroxymethylfurfural (5-HMF) content
Lời nói đầu
TCVN 9041:2012 hoàn toàn tương đương với ISO 7466:1986;
TCVN 9041:2012 do Cục An toàn vệ sinh thực phẩm tổ chức biên soạn, Bộ Y tế đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SẢN PHẨM RAU QUẢ - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG 5-HYDROXYMETHYLFURFURAL (5-HMF)
Fruit and vegetable products - Determination of 5-hydroxymethylfurfural (5-HMF) content
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng 5-hydroxymethylfurfural (5-HMF) trong các sản phẩm rau quả đã chế biến nhiệt.
Chuẩn bị dung dịch mẫu thử bằng cách cho thêm nước vào phần mẫu thử.
Đối với các sản phẩm chứa nhiều hơn 10 mg sulfua dioxit tự do trong một lít, thì thêm axetaldehyd.
Thêm dung dịch axit barbituric và p-toluidin vào một phần của dung dịch mẫu thử, dung dịch màu đỏ tạo thành là do phản ứng của 5-hydroxymethylfurfural có mặt trong dung dịch mẫu thử.
Thực hiện đo phổ ở bước sóng 550 nm.
Chỉ sử dụng các thuốc thử loại tinh khiết phân tích và nước cất hoặc nước có độ tinh khiết tương đương, vừa mới được đun sôi.
3.1. Dung dịch Carrez (I)
Hòa tan 150 g kali hexacyanoferrat(II) trong nước và pha loãng bằng nước đến 1 000 ml.
3.2. Dung dịch Carrez (II)
Hòa tan 300 g kẽm sulfat ngậm bảy phân tử nước và pha loãng bằng nước đến 1 000 ml.
3.3. Dung dịch axit barbituric
Hòa tan 0,500 g axit barbituric trong 70 ml nước, làm nóng trên nồi cách thủy, nếu cần và chuyển định lượng sang bình định mức một vạch 100 ml, nếu cần thì để nguội rồi pha loãng đến vạch.
Dung dịch này cần được bảo quản trong tủ lạnh.
3.4. Thuốc thử p-toluidin
Hòa tan 10,0 g p-toluidin (nóng chảy ở nhiệt độ 45 oC) trong khoảng 50 ml propan-2-ol, làm nóng trên nồi cách thủy, nếu cần và thêm 10 ml axit axetic băng, chuyển định lượng sang bình định mức một vạch 100 ml, nếu cần thì để nguội rồi pha loãng đến vạch bằng propan-2-ol.
Dung dịch này khi được bảo quản trong chai màu nâu sẫm, để trong tủ lạnh có thể bền được 1 tháng.
3.5. Axetaldehyd, dung dịch 1 % thể tích (dùng trong trường hợp hàm lượng sulfua dioxit tự do trong sản phẩm vượt quá 10 mg/l).
3.6. Dung dịch chuẩn 5-hydroxymethylfurfural (5-HMF)
CHÚ THÍCH: Có thể tinh sạch các sản phẩm có bán sẵn trên thị trường chưa biết độ tinh khiết bằng cách chưng cất chân không (115 oC ± 3 oC; 1,333 Pa) và bảo quản trong môi trường nitơ.
3.6.1. Dung dịch gốc
Hòa tan 200 mg 5-HMF trong nước, chuyển định lượng sang bình định mức một vạch 200 ml, pha loãng bằng nước đến vạch và trộn kỹ.
3.6.2. Dung dịch làm việc
Chuyển 1 ml dung dịch gốc (3.6.1) sang bình định mức một vạch 100 ml, pha loãng bằng nước đến vạch và trộn kỹ.
4. Thiết bị, dụng cụ và vật liệu
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ của phòng thử nghiệm thông thường và cụ thể như sau:
4.1. Máy đo phổ, có thể đo được ở bước sóng 550 nm và được trang bị các cuvet có chiều dài đường quang 1 cm.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6427-2:1998 (ISO 6557/2 : 1984) về rau quả và các sản phẩm rau quả - xác định hàm lượng axit ascorbic - phần 2: phương pháp thông thường do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6427-1:1998 (ISO 6557/1 : 1986) về rau, quả và các sản phẩm rau quả - xác định hàm lượng axit ascorbic - phần 1: phương pháp chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5483:1991 (ISO 750 - 1981)
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5496:1991 (ISO 2447 - 1974)
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5368:1991 (ISO 3094 - 1974) về sản phẩm rau quả - xác định hàm lượng đồng - phương pháp quang phổ
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5366:1991 về sản phẩm rau quả - Xác định hàm lượng chất khô bằng phương pháp làm khô dưới áp suất thấp và xác định hàm lượng nước bằng phương pháp chưng cất đẳng khí do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8119:2009 (ISO 5517 : 1978) về rau quả và sản phẩm rau quả - Xác định hàm lượng sắt - Phương pháp đo quang dùng 1,10-phenanthrolin
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8120:2009 (ISO 5520:1981) về rau quả và sản phẩm rau quả - Xác định độ kiềm của tro tổng số và của tro tan trong nước
- 9Tiêu chuẩn ngành 10TCN 776:2006 về tiêu chuẩn rau quả - Sản phẩm rau quả - Xác định pH
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9042-2:2012 (ISO 6558-2 : 1992) về rau quả và sản phẩm rau quả - Xác định hàm lượng Caroten - Phần 2: Phương pháp thông dụng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7806:2007 (ISO 1842:1991) về Sản phẩm rau, quả - Xác định độ pH
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7807:2013 (ISO 5519:2008) về Rau, quả và sản phẩm rau quả - Xác định hàm lượng axit sorbic
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10371:2014 về Rong sụn (Kappaphycus alvarezii) khô - Yêu cầu kỹ thuật
- 1Quyết định 2516/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6427-2:1998 (ISO 6557/2 : 1984) về rau quả và các sản phẩm rau quả - xác định hàm lượng axit ascorbic - phần 2: phương pháp thông thường do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6427-1:1998 (ISO 6557/1 : 1986) về rau, quả và các sản phẩm rau quả - xác định hàm lượng axit ascorbic - phần 1: phương pháp chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5483:1991 (ISO 750 - 1981)
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5496:1991 (ISO 2447 - 1974)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5368:1991 (ISO 3094 - 1974) về sản phẩm rau quả - xác định hàm lượng đồng - phương pháp quang phổ
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5366:1991 về sản phẩm rau quả - Xác định hàm lượng chất khô bằng phương pháp làm khô dưới áp suất thấp và xác định hàm lượng nước bằng phương pháp chưng cất đẳng khí do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8119:2009 (ISO 5517 : 1978) về rau quả và sản phẩm rau quả - Xác định hàm lượng sắt - Phương pháp đo quang dùng 1,10-phenanthrolin
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8120:2009 (ISO 5520:1981) về rau quả và sản phẩm rau quả - Xác định độ kiềm của tro tổng số và của tro tan trong nước
- 10Tiêu chuẩn ngành 10TCN 776:2006 về tiêu chuẩn rau quả - Sản phẩm rau quả - Xác định pH
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9042-2:2012 (ISO 6558-2 : 1992) về rau quả và sản phẩm rau quả - Xác định hàm lượng Caroten - Phần 2: Phương pháp thông dụng
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7806:2007 (ISO 1842:1991) về Sản phẩm rau, quả - Xác định độ pH
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7807:2013 (ISO 5519:2008) về Rau, quả và sản phẩm rau quả - Xác định hàm lượng axit sorbic
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10371:2014 về Rong sụn (Kappaphycus alvarezii) khô - Yêu cầu kỹ thuật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9041:2012 (ISO 7466:1986) về sản phẩm rau quả - Xác định hàm lượng 5-hydroxymethylfurfural (5-HMF)
- Số hiệu: TCVN9041:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra