Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Food products - Determination of the total nitrogen content by combustion according to the Dumas principle and calculation of the crude protein content - Part 2: Cereals, pulses and milled cereal products
Lời nói đầu
TCVN 8133-2:2011 và TCVN 8133-1:2009 thay thế TCVN 7598:2007;
TCVN 8133-2:2011 hoàn toàn tương đương với ISO/TS 16634-2:2009;
TCVN 8133-2:2011 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố;
Bộ tiêu chuẩn TCVN 8133 (ISO 16634) Sản phẩm thực phẩm - Xác định hàm lượng nitơ tổng số bằng cách đốt cháy theo nguyên tắc Dumas và tính hàm lượng protein thô gồm các phần sau đây:
- TCVN 8133-1:2009 (ISO 16634-1:2008), Phần 1: Hạt có dầu và thức ăn chăn nuôi;
- TCVN 8133-2:2011 (ISO 16634-2:2009), Phần 2: Ngũ cốc, đậu đỗ và sản phẩm ngũ cốc nghiền.
Lời giới thiệu
Trong thời gian qua phương pháp Kjeldahl đã được sử dụng rộng rãi để xác định hàm lượng protein trong sản phẩm thực phẩm. Tuy nhiên, thời gian gần đây, phương pháp Kjeldahl đã được thay dần bằng phương pháp Dumas vì phương pháp Dumas cho kết quả nhanh hơn và không phải sử dụng các hóa chất độc hại. Mặc dù nguyên tắc của hai phương pháp này khác nhau nhưng cả hai phương pháp này đều dùng để xác định hàm lượng nitơ trong sản phẩm. Sử dụng hệ số thích hợp để chuyển đổi lượng nitơ thành hàm lượng protein. Hệ số này thay đổi theo lượng protein khác nhau và thành phần axit amin của chúng có trong sản phẩm đó.
Phương pháp Dumas cũng như phương pháp Kjeldahl đều không phân biệt được nitơ protein và nitơ phi protein. Trong nhiều trường hợp, các kết quả thu được bằng phương pháp Dumas hơi cao hơn kết quả thu được bằng phương pháp Kjeldahl. Điều này là do phương pháp Dumas xác định được gần như tất cả các nitơ phi protein còn phương pháp Kjeldahl thì chỉ xác định được một phần.
Trong thực tế hàm lượng protein của sản phẩm tính được bằng cả hai phương pháp chỉ cho giá trị gần đúng. Hầu hết các dung dịch thích hợp phải dùng hệ số thứ cấp để ước tính sai số hệ thống gây ra bởi hàm lượng nitơ phi protein của các sản phẩm khác nhau. Tuy nhiên, hệ số thứ cấp này đã được xác định cho từng sản phẩm như các hệ số có sẵn để nhận biết tỷ lệ của hàm lượng protein so với hàm lượng nitơ.
SẢN PHẨM THỰC PHẨM - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITƠ TỔNG SỐ BẰNG CÁCH ĐỐT CHÁY THEO NGUYÊN TẮC DUMAS VÀ TÍNH HÀM LƯỢNG PROTEIN THÔ - PHẦN 2: NGŨ CỐC, ĐẬU ĐỖ VÀ SẢN PHẨM NGŨ CỐC NGHIỀN
Food products - Determination of the total nitrogen content by combustion according to the Dumas principle and calculation of the crude protein content - Part 2: Cereals, pulses and milled cereal products
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng nitơ tổng số và tính hàm lượng protein thô của ngũ cốc, đậu đỗ và các sản phẩm ngũ cốc nghiền.
Tương tự như phương pháp Kjeldahl (xem Tài liệu tham khảo [1] và [6]), phương pháp này không phân biệt giữa nitơ protein và nitơ phi protein. Để tính hàm lượng protein cần sử dụng các hệ số chuyển đổi khác nhau (xem Phụ lục D).
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4846 (ISO 6540), Ngô - Phương pháp xác định hàm lượng ẩm (ngô bột và ngô hạt).
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3215:1979 về sản phẩm thực phẩm - phân tích cảm quan - phương pháp cho điểm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4887:1989 (ST SEV 3014 - 1981) về sản phẩm thực phẩm và gia vị - Chuẩn bị mẫu để phân tích vi sinh vật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7731:2008 (EN 14573 : 2004) về Sản phẩm thực phẩm - Xác định 3-Monoclopropan-1,2-diol bằng sắc ký khí/phổ khối (GC/MS)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5166:1990 về Sản phẩm thực phẩm - Phương pháp xác định tổng số bào tử, nấm men, nấm mốc
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5523:1991 (ST SEV 5806-86) về Sản phẩm thực phẩm - Phương pháp đếm số vi khuẩn gây nhầy chủng Leuconostoc
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5521:1991 (ST SEV 3015-81) về Sản phẩm thực phẩm - Nguyên tắc nuôi cấy vi sinh vật và phương pháp xử lý kết quả kiểm nghiệm vi sinh
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5522:1991 (ST SEV 5805:1986)về Sản phẩm thực phẩm - Phương pháp xác định số vi khuẩn chủng Lactobacillus
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11509:2016 (ISO 2164:1975) về Đậu đỗ - Xác định axit hydroxyanic glycosidic
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3215:1979 về sản phẩm thực phẩm - phân tích cảm quan - phương pháp cho điểm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4846:1989 (ISO 6540-1980) về ngô - Phương pháp xác định hàm lượng ẩm (ngô bột, ngô hạt) do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4887:1989 (ST SEV 3014 - 1981) về sản phẩm thực phẩm và gia vị - Chuẩn bị mẫu để phân tích vi sinh vật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8125:2009 (ISO 20483:2006) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô - Phương pháp Kjeldahl
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8133-1:2009 (ISO 16634-1:2008) về sản phẩm thực phẩm - Xác định nitơ tổng số bằng cách đốt cháy theo nguyên tắc dumas và tính hàm lượng protein thô - Phần 1: Hạt có dầu và thức ăn chăn nuôi
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8100:2009 (ISO 14891 : 2002) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phương pháp thông dụng theo nguyên tắc đốt cháy dumas
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7731:2008 (EN 14573 : 2004) về Sản phẩm thực phẩm - Xác định 3-Monoclopropan-1,2-diol bằng sắc ký khí/phổ khối (GC/MS)
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5166:1990 về Sản phẩm thực phẩm - Phương pháp xác định tổng số bào tử, nấm men, nấm mốc
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5523:1991 (ST SEV 5806-86) về Sản phẩm thực phẩm - Phương pháp đếm số vi khuẩn gây nhầy chủng Leuconostoc
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5521:1991 (ST SEV 3015-81) về Sản phẩm thực phẩm - Nguyên tắc nuôi cấy vi sinh vật và phương pháp xử lý kết quả kiểm nghiệm vi sinh
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5522:1991 (ST SEV 5805:1986)về Sản phẩm thực phẩm - Phương pháp xác định số vi khuẩn chủng Lactobacillus
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11509:2016 (ISO 2164:1975) về Đậu đỗ - Xác định axit hydroxyanic glycosidic
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8133-2:2011 (ISO/TS 16634-2 : 2009) về sản phẩm thực phẩm - Xác định hàm lượng nitơ tổng số bằng cách đốt cháy theo nguyên tắc dumas và tính hàm lượng protein thô - Phần 2: Ngũ cốc, đậu đỗ và sản phẩm ngũ cốc nghiền
- Số hiệu: TCVN8133-2:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra