Hệ thống pháp luật

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 6663 -13:2015

ISO 5667-13:2011

CHẤT LƯỢNG NƯỚC - LẤY MẪU - PHẦN 13: HƯỚNG DẪN LẤY MẪU BÙN

Water quality - Sampling - Part 13: Guidance on sampling of sludges

Lờii đầu

TCVN 6663-13:2015 thay thế cho TCVN 6663-13:2009

TCVN 6663-13:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 5667-13:2011.

TCVN 6663-13:2015 do Tổng cục Môi trường biên soạn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ tiêu chuẩn TCVN 6663 (ISO 5667) Cht lượng nước - Ly mu gồm các tiêu chuẩn sau:

- Phần 1: Hướng dẫn thiết kế chương trình lấy mẫu và kỹ thuật lấy mẫu,

- Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và lưu giữ mẫu nước,

- Phần 4: Hướng dẫn lấy mẫu nước hồ tự nhiên và hồ nhân tạo,

- Phần 5: Hướng dẫn lấy mẫu nước uống ở nhà máy xử lý và từ các hệ thống đường ống phân phối nước,

- Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu nước sông và suối,

- Phần 7: Hướng dẫn lấy mẫu nước và hơn trong các nhà máy hơi nước,

- Phần 8: Hướng dẫn lấy mẫu nước của căn ướt,

- Phần 9: Hướng dẫn lấy mẫu nước biển,

- Phần 10: Hướng dẫn lấy mẫu nước thải,

- Phần 11: Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm,

- Phần 13: Hướng dẫn lấy mẫu bùn nước cống và ở nhà máy xử lý nước,

- Phần 14: Hướng dẫn đảm bảo chất lượng lấy mẫu và lưu giữ mẫu nước môi trường,

- Phần 15: Hướng dẫn bảo quản mẫu và lưu giữ mẫu bùn và cặn trầm tích,

Bộ tiêu chuẩn ISO 5667 Water quality -Sampling còn các tiêu chuẩn sau:

- Part 12: Guidance on sampling of bottom sediments,

- Part 16: Guidance on biotesting of samples,

- Part 17: Guidance on sampling of suspended sediments,

- Part 18: Guidance on sampling of groundwater at contaminated sites,

- Part 19: Guidance on sampling of marine sediments,

- Part 20: Guidance on the use of sampling data for decision making - Compliance with thresholds and classification systems.

Lời giới thiệu

Tiêu chuẩn này phải được sử dụng cùng với TCVN 6663-1 (ISO 5667-1) và TCVN 6663-15 (ISO 5667-15). Thuật ngữ chung sử dụng theo các phần của TCVN 8184 (ISO 6107).

Thường tiến hành lấy mẫu và xác định các đặc tính vật lý và hóa học của bùn và các chất rắn liên quan cho các mục đích đặc thù. Phương pháp lấy mẫu đã nêu là phù hợp để sử dụng nhưng không cải biên loại trừ trong ánh sáng của mọi hệ số đặc biệt đã biết đối với phân tích để nhận được chất phân tích trong mẫu hoặc mọi hoạt động ghi chú cần cho lấy mẫu. Người tiến hành lấy mẫu phải có nhận thức đầy đủ về các yêu cầu an toàn trước khi tiến hành lấy mẫu.

Có thể không nhấn mạnh sự quan trọng của việc sử dụng kỹ thuật lấy mẫu hợp lệ nếu đánh giá phân tích tiếp theo. Quan trọng là người lấy mẫu và phân tích mẫu có nhận thức đầy đủ về bản chất tự nhiên của mẫu và mục đích của việc thực hiện phân tích đã được yêu cầu trước khi tiến hành mọi chương trình làm việc. Tích hợp đầy đủ với phòng thí nghiệm phân tích mẫu đảm bảo rằng có thể thực hiện phần lớn sự áp dụng hiệu quả của lấy mẫu ngẫu nhiên. Ví dụ, sử dụng kỹ thuật nghiên cứu điều tra phương pháp lấy mẫu đặc thù hỗ trợ cho phép đo có kết quả chính xác.

Tiêu chuẩn này có thể được áp dụng cho chủ đích lấy mẫu theo mục đích khác nhau, một số mục đích là để:

a) Cung cấp số liệu để vận hành các nhà máy bùn hoạt tính;

b) Cung cấp số liệu để vận hành các thiết bị xử lý bùn;

c) Xác định nồng độ của chất ô nhiễm trong bùn nước thải để

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-13:2015 (ISO 5667-13:2011) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 13: Hướng dẫn lấy mẫu bùn

  • Số hiệu: TCVN6663-13:2015
  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Ngày ban hành: 01/01/2015
  • Nơi ban hành: ***
  • Người ký: ***
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: Kiểm tra
  • Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản