Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 8184 - 7 : 2009
ISO 6107 - 7 : 2004
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - THUẬT NGỮ - PHẦN 7
Water quality – Vocabulary - Part 7
Lời nói đầu
TCVN 8184-7:2009 thay thế ISO 5986 : 1995
TCVN 8184-7:2009 hoàn toàn tương đương với ISO 6107-7 : 2004.
TCVN 8184-7:2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 147 Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 8184, Chất lượng nước - Thuật ngữ gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 8184-1 : 2009 (ISO 6107-1:2004), Phần 1;
- TCVN 8184-2 : 2009 (ISO 6107-2 : 2006) , Phần 2;
- TCVN 5982 : 1995 (ISO 6107-3 : 1993),Phần 3;
- TCVN 5983 : 1995 (ISO 6107-4 : 1993), Phần 4;
- TCVN 8184-5 : 2009 (ISO 6107-5 : 2004), Phần 5;
- TCVN 8184-6 : 2009 (ISO 6107-6 : 2004), Phần 6;
- TCVN 8184-7 : 2009 (ISO 6107-7 : 2004), Phần 7;
- TCVN 8184-8 : 2009 (ISO 6107-8 : 1993/Amd 1 : 2001), Phần 8.
Bộ tiêu chuẩn ISO 6107 "Water quality - Vocabulary" còn có tiêu chuẩn sau:
- ISO 6107-9:1997, Part 9: Alphabetical list and subject index
Lời giới thiệu
Những định nghĩa trong các phần của tiêu chuẩn TCVN 8184 (ISO 6107) không nhất thiết phải hoàn toàn tương đương với định nghĩa trong các tiêu chuẩn có liên quan hoặc trong văn từ của sách khoa học hoặc từ điển. Những định nghĩa này được hình thành vì mục đích kỹ thuật cũng như để thông hiểu và mang lại lợi ích cho người sử dụng không phải là chuyên gia trong lĩnh vực chất lượng nước. Mặc dù đã rất cố gắng để đảm bảo các định nghĩa đúng đắn về mặt kỹ thuật, nhưng trong tiêu chuẩn này cũng không thể nêu ra đầy đủ chi tiết. Vì thế, các định nghĩa và thuật ngữ của tiêu chuẩn này không nhằm cho mục đích tiến hành pháp lý và quy định trong hợp đồng TCVN 8184 (ISO 6107) được hạn chế ở những định nghĩa cho các thuật ngữ đã lựa chọn xuất hiện trong tiêu chuẩn của Ban kỹ thuật TCVN/TC 147 Chất lượng nước.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - THUẬT NGỮ - PHẦN 7
Water quality – Vocabulary - Part 7
Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này định nghĩa các thuật ngữ sử dụng trong các lĩnh vực nhất định về mô tả đặc tính chất lượng nước.
Thuật ngữ và định nghĩa
1.
Sự phân hủy bùn hiếu khí
Quá trình sinh học, trong đó bùn hoạt hóa bậc một hoặc bùn lắng bị oxy hóa từng phần nhờ sự sục khí kéo dài, quá trình này về cơ bản được kết thúc bằng sự hô hấp nội sinh và sự hoạt động của các sinh vật ăn mồi
2.
Tảo
Nhóm lớn các sinh vật đơn hoặc đa bào, kể cả vi khuẩn được gọi là vi khuẩn tảo lam, thường chứa diệp lục hoặc các sắc tố khác.
CHÚ THÍCH Tảo thường sống trong nước và có khả năng quang hợp.
3.
Hiện tượng đối kháng/Hiện tượng cạnh tranh
Sự giảm cường độ của một ảnh hưởng (hóa học hoặc sinh học) do một chất hoặc sinh vật vì sự có mặt chất hoặc sinh vật khác.
CHÚ THÍCH ảnh hưởng kết hợp sẽ thấp hơn so với các ảnh hưởng bổ sung thêm của các chất hoặc sinh vật riêng biệt
4.
Vi khuẩn
Nhóm lớn các vi sinh vật, có hoạt động trao đổi chất, đơn bào với các nhân phân tán (không phải gián đoạn) phần lớn sống tự do và thường sinh sản bằng cách phân đôi.
5.
Mẫu vi khuẩn
Mẫu được lấy một cách vô trùng vào trong một bình
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) về chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6623:2000 (ISO 10566 : 1994) về chất lượng nước - Xác định nhôm - Phương pháp đo phổ dùng pyrocatechol tím do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6624-1:2000 (ISO 11905 - 1 : 1997) về chất lượng nước - Xác định nitơ - Phần 1 - Phương pháp phân huỷ mẫu bằng perdisunfat do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6624-2:2000 (ISO 11905 - 2 : 1997) về chất lượng nước - Xác định nitơ - Phần 2 - Xác định nitơ liên kết bằng huỳnh quang sau khi đốt mẫu và oxy hoá thành nitơ đioxit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5982:1995 (ISO 6107/3: 1993) về chất lượng nước - thuật ngữ - phần 3
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5983:1995 (ISO 6107/4: 1993) về chất lượng nước - thuật ngữ - phần 4
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5986:1995 (ISO 6107-7: 1990) về chất lượng nước - thuật ngữ - phần 7
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) về chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6191-1:1996 (ISO 6461/1:1986 (E)) về chất lượng nước - phát hiện và đếm số bào tử vi khuẩn kị khí khử sunfit (Clostridia) do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6191-2:1996 (ISO 6461/2:1986 (E)) về chất lượng nước - phát hiện và đếm số bào tử vi khuẩn kỵ khí khử sunphit (Clostridia) - Phần 2: Phương pháp màng lọc
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6187-2:1996 (ISO 9308/2: 1990 (E)) về chất lượng nước - Xác định - Phát hiện và đếm vi khuẩn coliform - Vi khuẩn coliform chịu nhiệt và escherichia coli giả định: phần 2: phương pháp nhiều ống (số có xác suất cao nhất) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6623:2000 (ISO 10566 : 1994) về chất lượng nước - Xác định nhôm - Phương pháp đo phổ dùng pyrocatechol tím do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6624-1:2000 (ISO 11905 - 1 : 1997) về chất lượng nước - Xác định nitơ - Phần 1 - Phương pháp phân huỷ mẫu bằng perdisunfat do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6624-2:2000 (ISO 11905 - 2 : 1997) về chất lượng nước - Xác định nitơ - Phần 2 - Xác định nitơ liên kết bằng huỳnh quang sau khi đốt mẫu và oxy hoá thành nitơ đioxit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6831-1:2001 (ISO 11348-1 : 1998) về chất lượng nước - xác định ảnh hưởng ức chế của mẫu nước đến sự phát quang của vi khuẩn Vibrio Fischeri (phép thử vi khuẩn phát quang) - phần 1 - phương pháp sử dụng vi khuẩn tươi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6831-2:2001 (ISO 11348-2 : 1998) về chất lượng nước - xác định ảnh hưởng ức chế của mẫu nước đến sự phát quang của vi khuẩn Vibrio fischeri (phép thử vi khuẩn phát quang) - phần 2 - phương pháp sử dụng vi khuẩn khô-lỏng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6831-3:2001 (ISO 11348-3 : 1998) về chất lượng nước - xác định ảnh hưởng ức chế của mẫu nước đến sự phát quang của vi khuẩn Vibrio fischeri (phép thử vi khuẩn phát quang) - phần 3- phương pháp sử dụng vi khuẩn đông - khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308 - 1 : 2000) về Chất lượng nước - Phát hiện và đếm Escherichia coli và vi khuẩn coliform - Phần 1: Phương pháp lọc màng
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6189-1:2009 (ISO 7899-1 : 1998) về Chất lượng nước - Phát hiện và đếm khuẩn đường ruột - Phần 1: Phương pháp thu nhỏ (Số có xác suất lớn nhất) đối với nước mặt và nước thải
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8184-8:2009 (ISO 6107–8:1993, AMD 1 : 2001) về Chất lượng nước - Thuật ngữ - Phần 8
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6189-2:2009 (ISO 7899 - 2 : 2000) về Chất lượng nước - Phát hiện và đếm khuẩn đường ruột - Phần 2: Phương pháp màng lọc
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8184-7:2009 (ISO 6107 - 7 : 2004) về Chất lượng nước - Thuật ngữ - Phần 7
- Số hiệu: TCVN8184-7:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra