Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
PHỤ GIA THỰC PHẨM - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VI SINH VẬT - PHẦN 5: PHÁT HIỆN SALMONELLA
Food aditive - Microbiological analyses - Part 5: Detection of salmonella
Lời nói đầu
TCVN 11039-5:2015 được xây dựng trên cơ sở tham khảo JECFA 2006, Combined compendium of food additive specifications, Volume 4: Analytical methods, test procedures and laboratory solutions used by and referenced in the food additive specitications;
TCVN 11039-5:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F4 Gia vị và phụ gia thực phẩm biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố;
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11039 Phụ gia thực phẩm - Phương pháp phân tích vi sinh vật gồm các phần sau:
- TCVN 11039-1:2015, Phần 1: Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng kỹ thuật đếm đĩa;
- TCVN 11039-2:2015, Phần 2: Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng kỹ thuật đếm đĩa xoắn;
- TCVN 11039-3:2015, Phần 3: Phát hiện và định lượng coliform và E. coli bằng kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (Phương pháp chuẩn);
- TCVN 11039-4:2015, Phần 4: Phát hiện và định lượng coliform và E. coli bằng kỹ thuật đếm số có xác suốt lớn nhất (Phương pháp thông dụng);
- TCVN 11039-5:2015, Phần 5: Phát hiện Salmonella;
- TCVN 11039-6:2015, Phần 6: Phát hiện và định lượng Staphylococcus aureus bằng kỹ thuật đếm khuẩn lạc;
- TCVN 11039-7:2015, Phần 7: Phát hiện và định lượng Staphylococcus aureus bằng kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN);
- TCVN 11039-8:2015, Phần 8: Định lượng nấm men và nấm mốc.
PHỤ GIA THỰC PHẨM - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VI SINH VẬT - PHẦN 5: PHÁT HIỆN SALMONELLA
Food additive - Microbiological analyses - Part 5: Detection of Salmonella
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp phát hiện Salmonella trong phụ gia thực phẩm.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
AOAC 967.28 Salmonella in foods. Serological tests (Salmonella trong thực phẩm. Phép thử huyết thanh)
AOAC 978.24 Salmonella spp. in foods. Biochemical identification kit method (Salmonella spp. trong thực phẩm. Phương pháp nhận diện bằng kit sinh hóa)
AOAC 989.12 Salmonella spp., Escherichia coli, and other Enterobacteriaceae in foods. Biochemical identification kit method (Salmonella spp., Escherichia coli và các vi khuẩn Enterobacteriaceae khác trong thực phẩm. Phương pháp nhận diện bằng kit sinh hóa)
AOAC 991.13 Salmonella, Escherichia coli, and other Enterobacteriaceae in foods. Biochemical system identification (Vitek GNI+) screening method [Salmonella, Escherichia coli và các vi khuẩn Enterobacteriaceae khác trong thực phẩm. Phương pháp sàng lọc nhận diện bằng hệ sinh hóa (Vitek GNI+)]
AOAC 994.04 Salmonella in dry foods. Refrigerated pre-enrichment and selective enrichment broth culture methods (Salmonella trong thực phẩm dạng khô. Phương pháp sử dụng tiền tăng sinh lạnh đông và canh thang tăng sinh chọn lọc)
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9957:2013 về Phụ gia thực phẩm – Chất tạo màu – B-caroten tổng hợp
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9961:2013 về Phụ gia thực phẩm – Chất tạo màu – Sắt oxit
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8570:2010 về Phụ gia thực phẩm - Axit phosphoric
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11921-6:2017 về Phụ gia thực phẩm - Các hợp chất cellulose - Phần 6: Hydroxypropylmethyl cellulose
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11921-7:2017 về Phụ gia thực phẩm - Các hợp chất cellulose - Phần 7: Methyl ethyl cellulose
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128-1:2009 (ISO/TS 11133-1 : 2009) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị và sản xuất môi trường nuôi cấy - Phần 1: Hướng dẫn chung về đảm bảo chất lượng đối với việc chuẩn bị môi trường nuôi cấy trong phòng thử nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4829:2005 (ISO 6579 : 2002) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thạch do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2008 (ISO 7218 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9957:2013 về Phụ gia thực phẩm – Chất tạo màu – B-caroten tổng hợp
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9961:2013 về Phụ gia thực phẩm – Chất tạo màu – Sắt oxit
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8570:2010 về Phụ gia thực phẩm - Axit phosphoric
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11039-6:2015 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp phân tích vi sinh vật - Phần 6: Phát hiện và định lượng Staphylococcus aureus bằng kỹ thuật đếm khuẩn lạc
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11039-7:2015 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp phân tích vi sinh vật - Phần 7: Phát hiện và định lượng Staphylococcus aureus bằng kỹ thuật đếm có xác suất lớn nhất (MPN)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11039-8:2015 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp phân tích vi sinh vật - Phần 8: Định lượng nấm men và nấm mốc
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11921-6:2017 về Phụ gia thực phẩm - Các hợp chất cellulose - Phần 6: Hydroxypropylmethyl cellulose
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11921-7:2017 về Phụ gia thực phẩm - Các hợp chất cellulose - Phần 7: Methyl ethyl cellulose
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11039-5:2015 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp phân tích vi sinh vật - Phần 5: Phát hiện Salmonella
- Số hiệu: TCVN11039-5:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra