Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Food aditive - Microbiological analyses - Part 7: Detection and enumeration of staphylococcus aureus by most probable number (MPN) technique
Lời nói đầu
TCVN 11039-7:2015 được xây dựng trên cơ sở tham khảo JECFA 2006, Combined compendium of food additive specifications, Volume 4: Analytical methods, test procedures and laboratory solutions used by and reterenced in the food additive specifications;
TCVN 11039-7:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F4 Gia vị và phụ gia thực phẩm biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố;
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11039 Phụ gia thực phẩm - Phương pháp phân tích vi sinh vật gồm các phần sau:
- TCVN 11039-1:2015, Phần 1: Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng kỹ thuật đếm đĩa;
- TCVN 11039-2:2015, Phần 2: Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng kỹ thuật đếm đĩa xoắn;
- TCVN 11039-3:2015, Phần 3: Phát hiện và định lượng coliform và E. coli bằng kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (Phương pháp chuẩn);
- TCVN 11039-4:2015, Phần 4: Phát hiện và định lượng coliform và E. coli bằng kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (Phương pháp thông dụng);
- TCVN 11039-5:2015, Phần 5: Phát hiện Salmonella;
- TCVN 11039-6:2015, Phần 6: Phát hiện và định lượng Staphylococcus aureus bằng kỹ thuật đếm khuẩn lạc;
- TCVN 11039-7:2015, Phần 7: Phát hiện và định lượng Staphytococcus aureus bằng kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN);
- TCVN 11039-8:2015, Phần 8: Định lượng nấm men và nấm mốc.
PHỤ GIA THỰC PHẨM - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VI SINH VẬT – PHẦN 7: PHÁT HIỆN VÀ ĐỊNH LƯỢNG STAPHYLOCOCCUS AUREUS BẰNG KỸ THUẬT ĐẾM CÓ XÁC SUẤT LỚN NHẤT (MPN)
Food aditive - Microbiological analyses - Part 7:Detection and enumeration of staphylococcus aureus by most probable number (MPN) technique
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp phát hiện và định lượng Staphylococcus aureus trong phụ gia thực phẩm bằng kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN).
Phương pháp MPN thường được sử dụng cho các sản phẩm có số S. aureus dự kiến nhỏ và trong mẫu thử dự kiến có chứa quần thể lớn các loài vi sinh vật cạnh tranh.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
2.1
Staphylococcus aureus (Staphylococcus aureus)
Vi khuẩn hình thành khuẩn lạc điển hình và/hoặc không điển hình trên bề mặt của môi trường cấy chọn lọc và cho phản ứng coagulase dương tính khi tiến hành thử nghiệm theo phương pháp quy định trong tiêu chuẩn này.
3.1 Cấy lên bề mặt của môi trường cấy chọn lọc một lượng huyền phù ban đầu quy định.
3.2 Cấy lên bề mặt môi trường Baird-Parker và ủ 48 h ở 35 °C.
3.3 Các khuẩn lạc điển hình và/hoặc không điển hình được khẳng định bằng phép thử nhận biết.
3.4 Số có xác suất lớn nhất của các Staphylococcus
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10631:2015 về Phụ gia thực phẩm - Kali nitrit
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10634:2015 về Phụ gia thực phẩm - Đồng (II) sulfat
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10635:2015 về Phụ gia thực phẩm - Propylen oxit
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4993:1989 (ISO 7954:1987) về Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung đếm nấm men và nấm mốc - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25°C
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11394:2016 (CAC/GL 30-1-1999) về Nguyên tắc và hướng dẫn đánh giá nguy cơ vi sinh đối với thực phẩm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4881-89 (ISO 6887-83) về Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về cách pha chế các dung dịch pha loãng để kiểm nghiệm vi sinh vật
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11442:2016 về Phụ gia thực phẩm - Maltol
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11447:2016 về Phụ gia thực phẩm - Monokali L-glutamat
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11448:2016 về Phụ gia thực phẩm - Canxi di-L-glutamat
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11921-6:2017 về Phụ gia thực phẩm - Các hợp chất cellulose - Phần 6: Hydroxypropylmethyl cellulose
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11926:2017 (CAC/GL 14-1991) về Hướng dẫn đảm bảo chất lượng vi sinh vật đối với gia vị và thảo mộc dùng trong các sản phẩm thịt chế biến
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7927:2008 về Thực phẩm - Phát hiện và định lượng Staphylococcus aureus bằng phương pháp tính số có xác suất lớn nhất
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4830-1:2005 ( (ISO 6888-1 : 1999, AMD 1 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính coagulase (staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - Phần 1: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch Baird-Parker do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4830-2:2005 (ISO 6888-2 : 1999, AMD 1 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính coagulase (staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - Phần 2: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch fibrinogen huyết tương thỏ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4830-3:2005 (ISO 6888-3 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase (staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - Phần 3: Phát hiện và dùng kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN) để đếm số lượng nhỏ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2008 (ISO 7218 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10631:2015 về Phụ gia thực phẩm - Kali nitrit
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10634:2015 về Phụ gia thực phẩm - Đồng (II) sulfat
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10635:2015 về Phụ gia thực phẩm - Propylen oxit
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11039-8:2015 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp phân tích vi sinh vật - Phần 8: Định lượng nấm men và nấm mốc
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4993:1989 (ISO 7954:1987) về Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung đếm nấm men và nấm mốc - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25°C
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11394:2016 (CAC/GL 30-1-1999) về Nguyên tắc và hướng dẫn đánh giá nguy cơ vi sinh đối với thực phẩm
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4881-89 (ISO 6887-83) về Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về cách pha chế các dung dịch pha loãng để kiểm nghiệm vi sinh vật
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11442:2016 về Phụ gia thực phẩm - Maltol
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11447:2016 về Phụ gia thực phẩm - Monokali L-glutamat
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11448:2016 về Phụ gia thực phẩm - Canxi di-L-glutamat
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11921-6:2017 về Phụ gia thực phẩm - Các hợp chất cellulose - Phần 6: Hydroxypropylmethyl cellulose
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11926:2017 (CAC/GL 14-1991) về Hướng dẫn đảm bảo chất lượng vi sinh vật đối với gia vị và thảo mộc dùng trong các sản phẩm thịt chế biến
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11039-7:2015 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp phân tích vi sinh vật - Phần 7: Phát hiện và định lượng Staphylococcus aureus bằng kỹ thuật đếm có xác suất lớn nhất (MPN)
- Số hiệu: TCVN11039-7:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra