Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CEN/TS 14537:2003
THỰC PHẨM - XÁC ĐỊNH NEOHESPERIDIN-DIHYDROCHALCON
Foodstuffs - Determination of neohesperidin-dihydrochalcon
Lời nói đầu
TCVN 10991:2015 hoàn toàn tương đương với CEN/TS 14537:2003;
TCVN 10991:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THỰC PHẨM - XÁC ĐỊNH NEO HESPERIDIN-DIHYDROCHALCON
Foodstuffs - Determination of neohesperidin-dihydrochalcon
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định neohesperidin-dihydrochalcon (NHDC) trong thực phẩm bằng sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC).
Phương pháp này đã được đánh giá xác nhận trong các phép thử cộng tác thử nghiệm trên mẫu yogurt trái cây chứa hàm lượng NHDC 42,7 mg/kg và trên mẫu đồ uống multi vitamin chứa 35,6 mg/l [1].
Phương pháp được áp dụng thành công với phạm vi của các thực phẩm khác bao gồm bánh hạnh nhân, các sản phẩm bánh mì, cream, bột trứng sữa, socola, kem thực phẩm.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
TCVN 4851 (ISO 3696), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
Mẫu được pha loãng bằng metanol hoặc được chiết bằng hỗn hợp metanol/nước và có thể lọc. NHDC được tách bằng HPLC pha đảo, được phát hiện bằng đo phổ và được xác định bằng phương pháp ngoại chuẩn [1].
4.1. Yêu cầu chung
Trong quá trình phân tích, chỉ sử dụng thuốc thử loại tinh khiết phân tích và chỉ sử dụng nước cất hoặc ít nhất là nước loại 1 của TCVN 4851 (ISO 3696), trừ khi có quy định khác.
4.2. Dung dịch tetra-n-butyl amoni hydro sulfat (pha động A), c =0,01 mol/l, dùng cho HPLC.
4.3. Metanol (pha động B)
4.4. Pha động HPLC
Đối với pha động, sử dụng dung dịch tetra-n-butyl amoni hydro sultat (4.2) và metanol (4.3) với tỷ lệ thích hợp (gradient, ví dụ như trong 6.3.1). Lọc qua bộ Iọc màng (5.2) trước khi sử dụng.
4.5. Chất chuẩn
Có thể sử dụng NHDC chứa 4 mol nước bán sẵn trên thị trường. Nếu sử dụng NHDC bán sẵn, thì cần đưa hàm lượng nước vào phần tính kết quả. Khối lượng mol của NHDC khô là 612,6 g/mol.
4.6. Dung dịch chuẩn
Hòa tan một lượng thích hợp của NHDC với hỗn hợp metanol/nước (50 + 50 phần thể tích) và hòa lại dung dịch này với hỗn hợp metanol/nước (50 + 50 phần thể tích) để thu được các dung dịch chuẩn cho các pic có thể so sánh được với các pic thu được của dung dịch mẫu.
Sử dụng các thiết bị thông thường của phòng thử nghiệm và cụ thể như sau:
5.1. Dụng cụ lọc, ví dụ: bộ lọc chân không bằng thủy tinh, có tấm thủy tinh nung chảy D2 (đường kính 50 mm), phễu 250 ml và bình nón 1 lít, có khớp nối mài.
5.2. Bộ lọc màng, để lọc pha động, có cỡ lỗ nhỏ 0,45 mm (hoặc nhỏ hơn).
CHÚ THÍCH: Việc lọc pha động cũng như dung dịch mẫu qua bộ Iọc màng trước
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 3971/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia đối với thực phẩm và sản phẩm nông sản thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10990:2015 (ISO 13495:2013) về Thực phẩm - Nguyên tắc lựa chọn và tiêu chí đánh giá xác nhận các phương pháp nhận biết giống sử dụng axit nucleic đặc thù
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10991:2015 (CEN/TS 14537:2003) về Thực phẩm - Xác định Neohesperidin-dihydrochalcon
- Số hiệu: TCVN10991:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra