- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:2001 về giấy và cáctông - xác định độ ẩm - phương pháp sấy khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6898:2001 về giấy - xác định độ bền bề mặt - phương pháp nến do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3229:2000 về giấy - xác định độ bền xé – phương pháp elmendorf
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1864:2001 (ISO 2144 : 1997) về Giấy, cáctông và bột giấy - Xác định độ tro sau khi nung tại nhiệt độ 900 độ C do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3226:2001 (ISO 8791 - 2 : 1985) về Giấy và cáctông - Xác định độ nhám - Phương pháp Bendtsen
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6725:2000 về giấy, cáctông và bột giấy – Môi trường chuẩn để điều hòa và thử nghiệm
Printing paper
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại giấy in được gia keo nội bộ hoặc bề mặt, có các đặc tính thích hợp cho mục đích in ấn.
Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho các loại giấy in không tráng phủ bề mặt.
TCVN 1270 : 2000 Giấy và cáctông – Xác định định lượng
TCVN 1862 : 2000 Giấy và cáctông – Xác định độ bền kéo
TCVN 1864 : 2001 Giấy và cáctông – Xác định độ tro
TCVN 1865 : 2000 Giấy, cáctông và bột giấy – Xác định độ trắng ISO (Hệ số phản xạ khuếch tán xanh)
TCVN 1867 : 2001 Giấy và cáctông – Xác định độ ẩm – Phương pháp sấy khô
TCVN 3226 : 2001 Giấy và cáctông – Xác định độ nhám – Phương pháp Bendtsen
TCVN 3229 : 2000 Giấy và cáctông – Xác định độ bền xé – Phương pháp Elmendorf
TCVN 3649 : 2000 Giấy và cáctông – Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình
TCVN 6725 : 2000 Giấy, cáctông và bột giấy – Môi trường chuẩn để điều hòa và thử nghiệm
TCVN 6726 : 2000 Giấy và cáctông – Xác định độ hút nước – Phương pháp Cobb
TCVN 6728 : 2000 Giấy và cáctông – Xác định độ đục – Phương pháp phản xạ khuếch tán
TCVN 6898 : 2001 Giấy và cáctông – Xác định độ bền bề mặt – Phương pháp nến
3.1. Phân cấp
Giấy in được phân thành ba cấp chất lượng với các ký hiệu A, B, C.
3.2. Nguyên liệu
Giấy in được làm từ bột giấy hóa học tẩy trắng, hoặc hỗn hợp của bột giấy hóa học tẩy trắng với các loại bột giấy tẩy trắng khác (bột giấy cơ học, bột giấy bán hóa học,…).
Hàm lượng bột giấy hóa học tẩy trắng trong giấy in theo quy định ở bảng 1.
Bảng 1 – Hàm lượng bột giấy hóa học tẩy trắng
Cấp chất lượng của giấy in | Hàm lượng bột giấy hóa học tẩy trắng, % |
Cấp A | 100 |
Cấp B | ≥ 70 |
Cấp C | – |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1864:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định hàm lượng tro do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1865:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ trắng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1866:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ chịu gấp do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ ẩm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1868:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ bụi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5899:1995 về Giấy viết
- 1Quyết định 2226/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Quyết định 54/2001/QĐ-BKHCNMT về Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Quyết định 3863/QĐ-BKHCN năm 2017 hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia về Giấy và các tông do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:2001 về giấy và cáctông - xác định độ ẩm - phương pháp sấy khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6898:2001 về giấy - xác định độ bền bề mặt - phương pháp nến do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3229:2000 về giấy - xác định độ bền xé – phương pháp elmendorf
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1864:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định hàm lượng tro do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1865:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ trắng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1866:1976 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định độ chịu gấp do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1867:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ ẩm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1868:1976 về Giấy và cáctông - Phương pháp xác định độ bụi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5899:1995 về Giấy viết
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1864:2001 (ISO 2144 : 1997) về Giấy, cáctông và bột giấy - Xác định độ tro sau khi nung tại nhiệt độ 900 độ C do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3226:2001 (ISO 8791 - 2 : 1985) về Giấy và cáctông - Xác định độ nhám - Phương pháp Bendtsen
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6725:2000 về giấy, cáctông và bột giấy – Môi trường chuẩn để điều hòa và thử nghiệm
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6886:2017 về Giấy in
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6886:2001 về Giấy in do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6886:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 16/10/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực