CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ - XÁC ĐỊNH CÁC HỢP CHẤT KHÍ CỦA LƯU HUỲNH TRONG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH - THIẾT BỊ LẤY MẪU
Air quality - Determination of gaseous sulphur compounds in ambient air - sampling equipment
Giới thiệu
Để xác định các hợp chất khí của lưu huỳnh trong không khí xung quanh thì bước đầu tiên là phải thu mẫu khí và cho hấp thụ các hợp phần cần xác định vào một môi trường lỏng thích hợp. Các môi trường hấp thụ và một vài điều kiện lấy mẫu có thể thay đổi tùy theo phương pháp. Tiêu chuẩn này quy định các chi tiết cần thiết của thiết bị, do đó không cần mô tả thiết bị mọt cách kĩ lưỡng trong từng tiêu chuẩn nêng liên quan đến phương pháp xác định các hợp chất khí của lưu huỳnh nữa. Phương pháp lấy mẫu được trình bày trong TCVN 5969: 1995 (ISO 4220: 1983) và TCVN 5978: 1995 (ISO 4221: 1983).
Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu chung về thiết bị lấy mẫu không khí xung quanh để xác định các hợp chất khí của lưu huỳnh, đặc biệt là lưu huỳnh dioxit (SO2)
Tiêu chuẩn này được áp dụng cho việc lấy mẫu không khí xung quanh để xác định SO2 và các hợp chất khi khác của lưu huỳnh như định nghĩa trong điều 3
Tiêu chuẩn này áp dụng cùng với các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 5969: 1995 (ISO 4220) - Chất lượng không khí - Xác định chỉ số ô nhiễm không khí bởi các khí axit - Phương pháp chuẩn độ phát hiện điểm cuối với các chất chỉ thị màu hoặc bằng do điện thể.
- TCVN 5978: 1995 (ISO 4221) - Chất lượng không khí - Xác định nồng độ khối lượng của SO2 trong không khí xung quanh - Phương pháp so mẫu dùng Thorin.
Những tiêu chuẩn này mô tả những chi tiết bổ sung liên quan đến thiết bị lấy mẫu, dung dịch hấp thụ và quy trình lấy mẫu.
Thiết bị lấy mẫu đã được mô tả cũng có thể áp dụng để lấy mẫu xác định các hợp chất khác.
Các hợp chất khí của lưu huỳnh: SO2 các hợp chất khí khác của lưu huỳnh và các khí axit hòa tan được trong nước và được xác định theo phương pháp của TCVN 5969: 1995.
Hút không khí qua bình hấp thụ để bẫy các hợp chất khí của lưu huỳnh. Trong những điều kiện nhất định (được nói rõ trong một tiêu chuẩn phù hợp) cần phải lọc không khí để loại bụi khỏi gây cản trở.
Vì các hợp chất khí của lưu huỳnh rất dễ phản ứng nên tất cả các bộ phận của thiết bị lấy mẫu tiếp xúc với không khí chứa các hợp chất này phải được làm bằng vật liệu thích hợp. Những vật liệu này không hấp thụ bất kì một hợp phần nào cần xác định và không phản ứng với chúng để sinh ra các sản phẩm có thể ảnh hưởng đến sự xác định tiếp theo hoặc làm giảm nồng độ các thành phần khí.
Thiết bị bao gồm các bộ phận chủ yếu sau đây:
- Đầu hút khí;
- ống nối;
- Bộ lọc bụi và giá đỡ;
- Bình hấp thụ:
- Bộ lọc bảo vệ;
- Bơm lấy mẫu.
- Đồng hồ đo khí hoặc bộ điều chỉnh dòng khí; mỗi bộ phận được mô tả trong các mục từ 5 1 đến 5.7.
Sơ đồ lấp đặt một hệ thống điển hình chỉ rõ trên hình l.
5.1. Đầu hút khí
Tiêu chuẩn này chỉ liên quan đến việc xác định các hợp chất khí của lưu huỳnh nên đầu hút khí không cần có kết cấu đặc biệt của đầu hút khí. Nhưng nếu đầu hút khí có thể bị tiếp xúc với mưa thì dùng một cái phễu lộn ngược để bảo vệ như trong hình 2.
Nếu có ý định tiến hành những xác định khác, chẳng
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 64TCN 104:1997 về chất lượng không khí - phương pháp xác định Đioxít Nitơ bằng đo quang với thuốc thử Griess
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5067:1995 về chất lượng không khí - phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5293:1995 (ST SEV 5299-80) về chất lượng không khí - phương pháp Indophenol xác định hàm lượng amoniac
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5973:1995 (ISO 9359 : 1989) về chất lượng không khí - phương pháp lấy mẫu phân tầng để đánh giá chất lượng không khí xung quanh
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5970:1995 (ISO/TR 4227 : 1989) về lập kế hoạch giám sát chất lượng không khí xung quanh
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6138:1996 (ISO 7996 : 1985) về không khí xung quanh - xác định nồng độ khối lượng của các nitơ oxit - phương pháp phát quang hoá học do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6751:2000 (ISO 9169 : 1994) về chất lượng không khí - xác định đặc tính tính năng của phương pháp đo do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6752:2000 (ISO 8756 : 1994) về chất lượng không khí - xử lý các dữ liệu về nhiệt độ - áp suất và độ ẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6753:2000 (ISO 7708 : 1995) về chất lượng không khí - định nghĩa về phân chia kích thước bụi hạt để lấy mẫu liên quan tới sức khoẻ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Tiêu chuẩn ngành 64TCN 104:1997 về chất lượng không khí - phương pháp xác định Đioxít Nitơ bằng đo quang với thuốc thử Griess
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5067:1995 về chất lượng không khí - phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5969:1995 (ISO 4220 : 1983) về không khí xung quanh - xác định chỉ số ô nhiễm không khí bởi các khí axit - phương pháp chuẩn độ phát hiện điểm cuối bằng chất chỉ thị mầu hoặc đo điện thế
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5293:1995 (ST SEV 5299-80) về chất lượng không khí - phương pháp Indophenol xác định hàm lượng amoniac
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5973:1995 (ISO 9359 : 1989) về chất lượng không khí - phương pháp lấy mẫu phân tầng để đánh giá chất lượng không khí xung quanh
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5970:1995 (ISO/TR 4227 : 1989) về lập kế hoạch giám sát chất lượng không khí xung quanh
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6138:1996 (ISO 7996 : 1985) về không khí xung quanh - xác định nồng độ khối lượng của các nitơ oxit - phương pháp phát quang hoá học do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6751:2000 (ISO 9169 : 1994) về chất lượng không khí - xác định đặc tính tính năng của phương pháp đo do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6752:2000 (ISO 8756 : 1994) về chất lượng không khí - xử lý các dữ liệu về nhiệt độ - áp suất và độ ẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6753:2000 (ISO 7708 : 1995) về chất lượng không khí - định nghĩa về phân chia kích thước bụi hạt để lấy mẫu liên quan tới sức khoẻ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5968:1995 (ISO 4219: 1979) về chất lượng không khí - xác định các hợp chất khí của lưu huỳnh trong không khí xung quanh - thiết bị lấy mẫu
- Số hiệu: TCVN5968:1995
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1995
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực