- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5966:1995 (ISO 4225 : 1994) về chất lượng không khí - những vấn đề chung - thuật ngữ
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5967:1995 (ISO 4226 : 1983) về chất lượng không khí - những vấn đề chung - các đơn vị đo
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5973:1995 (ISO 9359 : 1989) về chất lượng không khí - phương pháp lấy mẫu phân tầng để đánh giá chất lượng không khí xung quanh
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5978:1995 (ISO 4221 : 1980) về chất lượng không khí - xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh dioxit trong không khí xung quanh - phương pháp trắc quang dùng thorin
LẬP KẾ HOẠCH GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH
Planning of ambient air quality monitoring
Tiêu chuẩn này thiết lập một sơ đồ phân loại để làm cơ sở chung cho tiêu chuẩn hóa quốc gia về giám sát (momtoring) chất lượng không khí xung quanh và cho phép so sánh hệ thống giám sát chất lượng không khí hiện có với hệ thống giám sát chất lượng không khí dự kiến. Kết quả của những so sánh như vậy có thể được sử dụng như là các đường hướng của tiêu chuẩn hoá.
Các tiêu chuẩn sau được áp dụng cùng với TCVN 5970: 1995 này.
TCVN 5966: 1995 (ISO 4225: 1980) Chất lượng không khí. Thuật ngữ.
TCVN 5967: 1995 (ISO 4226: 1993) Chất lượng không khí. Các đơn vị đo.
ISO 6879: 1983 Chất lượng không khí - Các đặc tính và khái niệm liên quan trong các phương pháp đo chất lượng không khí.
ISO 7168: 1985 Chất lượng không khí - Trình bày dữ liệu chất lượng không khí xung quanh dưới dạng chữ và số.
ISO 8601: 1988 Dữ liệu cơ bản và phương thức trao đổi Trình bày thời gian và ngày tháng.
TCVN 5973: 1995 (ISO 9359: 1989) Chất lượng không khí - Phương pháp lấy mẫu phân tầng để đánh giá chất lượng không khí xung quanh.
Mọi nhiệm vụ giám sát chỉ đo đạc tác nhân gây ô nhiễm không khí là không đầy đủ. Cần phải liên hệ các kết quả của các phép đo đạc này với các ảnh hưởng đã quan sát được. Mặt khác, đã được biết là nồng độ mức nền của một tác nhân ô nhiễm không khí có thể liên hệ với tốc độ phát thải và điều kiện lan truyền. Điều này nghĩa là ở đó đang tồn tại một quan hệ nhân quả giữa nguồn, sự phât tán và ảnh hưởng của ô nhiễm không khí.
Để đánh giá định lượng bất cứ mối liên quan nào cần nắm được 3 khái niệm cơ bản: sự phát thải, sự lan truyền và sự nhận vào. Nói chung, những khái niệm này được giải thích như sau: [xem TCVN 5966: 1995; [(ISO 4225: 1980)].
Sự phát thải (emission) là sự đưa chất ô nhiễm không khí y tế nguồn vào khí quyển.
Sự nhận vào (immission) là sự truyền không khí ô nhiễm từ khí quyển tới một vật nhận, chẳng hạn như con người, cây cối hoặc nhà cửa. Tổng của tốc độ nhận vào trong một khoảng thời gian là liều nhận vào (immission dose), là tổng chất ô nhiễm không khí do vật nhận thu vào.
Vị trí nơi xẩy ra phát thải hoặc nhận vào được xác định bằng khu vực bao quanh nguồn thải hoặc bao quanh vật nhận.
Sự lan truyền (transmission) mô tả một cách tổng hợp các hiện tượng tác động đến các chất ô nhiễm không khí trong khí quyển giữa nguồn phát và nơi nhận. Các hiện tượng này bao gồm toàn bộ các ảnh hưởng động lực vật lí học, như pha loãng các chất ô nhiễm với không khí, cũng như bất kì tương tác vật lí hoặc hoá học nào có thể xảy ra.
Để mô tả một cách định lượng các khái niệm này, cần phải sử dụng khối lượng hoặc các đại lượng thích hợp khác. Các đơn vị đo đã được nêu trong tiêu chuẩn TCVN 5966: 1995 (ISO 4225). Một minh hoạ về sự phát thải, sự lan truyền và sự nhận vào được nêu ở hình l. Giải thích chi tiết của các khái niệm toán học này được nêu ở phụ lục A.
Theo định nghĩa thì sự nhận vào (ImmiBsion) là khối lượng, hay là một thuộc tính tốc độ có thể định lượng được trên đơn vị thời gian, nó cần phải đo được và tốt nhất là đo ngay tại vật nhận. Thông thường, cần phải biết sự nhận vào của nhiều vật nhận khác nhau và không giới hạn đo đạc chỉ ở một vật nhận. Nghiên cứu ô nhiễm không khí cần phải trù tính để đo được sự nhận vào của các vật nhận và những ảnh hưởng có thể xảy ra. Có thể đưa ra một vật nhận "ảo" có bề mặt và tính chất tương tự rồi nghiên cứu. Đối với từng vật nhận như vậy thì sự nhận vào là một hàm số của không gian và thời gian. Một vật nhận "ảo" có thể là mạt hệ thống đo lường đặc biệt hoặc có một sự
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5067:1995 về chất lượng không khí - phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5498:1995 về chất lượng không khí - phương pháp khối lượng xác định bụi lắng
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5968:1995 (ISO 4219: 1979) về chất lượng không khí - xác định các hợp chất khí của lưu huỳnh trong không khí xung quanh - thiết bị lấy mẫu
- 4Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 05:2009/BTNMT về chất lượng không khí xung quanh do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-38:2023 (ISO 16000-38:2019) về Không khí trong nhà - Phần 38: Xác định các amin trong không khí trong nhà và trong buồng thử nghiệm - Lấy mẫu chủ động trên các bộ lấy mẫu có chứa phin lọc tẩm axit phosphoric
- 1Quyết định 2920-QĐ/MTg năm 1996 về việc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường do Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5966:1995 (ISO 4225 : 1994) về chất lượng không khí - những vấn đề chung - thuật ngữ
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5067:1995 về chất lượng không khí - phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5498:1995 về chất lượng không khí - phương pháp khối lượng xác định bụi lắng
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5967:1995 (ISO 4226 : 1983) về chất lượng không khí - những vấn đề chung - các đơn vị đo
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5968:1995 (ISO 4219: 1979) về chất lượng không khí - xác định các hợp chất khí của lưu huỳnh trong không khí xung quanh - thiết bị lấy mẫu
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5973:1995 (ISO 9359 : 1989) về chất lượng không khí - phương pháp lấy mẫu phân tầng để đánh giá chất lượng không khí xung quanh
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5978:1995 (ISO 4221 : 1980) về chất lượng không khí - xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh dioxit trong không khí xung quanh - phương pháp trắc quang dùng thorin
- 9Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 05:2009/BTNMT về chất lượng không khí xung quanh do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10736-38:2023 (ISO 16000-38:2019) về Không khí trong nhà - Phần 38: Xác định các amin trong không khí trong nhà và trong buồng thử nghiệm - Lấy mẫu chủ động trên các bộ lấy mẫu có chứa phin lọc tẩm axit phosphoric
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5970:1995 (ISO/TR 4227 : 1989) về lập kế hoạch giám sát chất lượng không khí xung quanh
- Số hiệu: TCVN5970:1995
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1995
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực