Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
THUỐC LÁ VÀ SẢN PHẨM THUỐC LÁ - MÔI TRƯỜNG BẢO ÔN VÀ THỬ NGHIỆM
Tobacco and tobacco products - Atmosphere for conditioning and testing
Tiêu chuẩn này quy định môi trường để bảo ôn và thử nghiệm các phần mẫu và các mẫu thử của thuốc lá và sản phẩm thuốc lá.
Phương pháp này áp dụng cho các phép thử trên thuốc lá, sản phẩm thuốc lá và phụ liệu được sử dụng trong sản xuất thuốc lá cần phải bảo ôn trước. Phương pháp này không áp dụng cho các phép thử và các điều kiện thử được quy định trong các tiêu chuẩn khác (xem tài liệu tham khảo).
Chú thích - Môi trường để bảo ôn và thử nghiệm đối với các sản phẩm thuốc lá khác (thí dụ: xìgà, thuốc lá tẩu hoặc thuốc lá để hít) có thể khác với môi trường được quy định trong tiêu chuẩn này. Nếu cần phải soạn thảo các tiêu chuẩn riêng.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong ISO 558 : 1980 [4].
2.1. Môi trường (Atmosphere)
Các điều kiện môi trường xung quanh được xác định bởi một hoặc nhiều thông số sau:
- nhiệt độ
- độ ẩm tương đối
- áp suất
[định nghĩa 2.1 trong ISO 558 : 1980]
2.2. Môi trường bảo ôn (Conditioning atmosphere)
Môi trường mà ở đó mẫu hoặc phần mẫu thử được giữ ổn định trước khi thử nghiệm.
Chú thích 1 - Điều này được đặc trưng bởi các giá trị quy định cho một hoặc nhiều các thông số sau: nhiệt độ, độ ẩm tương đối và áp suất, được giữ trong môi trường này với các dung sai cho phép trong một khoảng thời gian nhất định.
Chú thích 2 - Thuật ngữ "bảo ôn" liên quan đến quá trình xác định để đưa mẫu hoặc phần mẫu thử về điều kiện quy định liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm tương đối trước khi thử nghiệm, bằng cách giữ mẫu trong một khoảng thời gian nhất định trong môi trường bảo ôn.
Chú thích 3 - Việc bảo ôn có thể được thực hiện trong phòng thử nghiệm hoặc trong buồng kín đặc biệt được gọi là "buồng bảo ôn" hoặc trong buồng thử nghiệm.
Chú thích 4 - Các giá trị được chọn và khoảng thời gian bảo ôn phụ thuộc vào bản chất của mẫu hoặc phần mẫu thử cần thử nghiệm.
Chú thích 5 - Chấp nhận định nghĩa 2.2 trong ISO 558 : 1980.
2.3. Môi trường thử nghiệm (Test atmosphere)
Môi trường mà ở đó mẫu thử hoặc phần mẫu thử được tiếp xúc trong suốt quá trình thử nghiệm.
Chú thích 1 - Điều này đặc trưng bởi các giá trị quy định cho một hoặc nhiều các thông số sau: nhiệt độ, độ ẩm tương đối và áp suất, được giữ trong các dung sai cho phép trong một khoảng thời gian nhất định.
Chú thích 2 - Phép thử có thể được thực hiện trong phòng thử nghiệm hoặc trong buồng kín đặc biệt, còn được gọi là "buồng thử nghiệm", hoặc trong buồng bảo ôn, việc lựa chọn tùy thuộc vào bản chất của phần mẫu thử và vào chính phép thử. Thí dụ: kiểm soát chặt chẽ môi trường thử nghiệm có thể không cần thiết nếu trong quá trình thử các đặc tính của phần mẫu thử thay đổi không đáng kể.
Chú thích 3 - Chấp nhận định nghĩa 2.3 trong ISO 558 : 1980.
3.1. Môi trường bảo ôn
Môi trường bảo ôn phải như sau:
- nhiệt độ : 22 oC ± 1 oC;
- độ ẩm tương đối : 60% ± 3%.
Chú thích - Trong khi vận hành, thiết bị có thể cho chỉ số về độ ẩm tương đối trong khoảng 60% ± 3 % yêu cầu, dung sai này có thể so sánh được với sự không đảm bảo về hiệu chuẩn thiết bị.
Các dung sai quy định đã liệt kê trên đây xác định môi trường ngay ở xung quanh phần mẫu thử. Do đó, môi trường xung quanh phần mẫu thử phải được duy trì ở nhiệt độ trung bình 22 oC và độ ẩm tương đối 60%.
3.2. Môi trường thử nghiệm
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4286:1986 về thuốc lá điếu đầu lọc - Phân tích cảm quan bằng phương pháp cho điểm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6676:2008 (ISO 4389 : 2000) về Thuốc lá và sản phẩm thuốc lá - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nhóm clo hữu cơ - Phương pháp sắc ký khí
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6682:2008 (ISO 18145:2003) về Khói thuốc lá trong môi trường - Xác định nicotin và 3-etenylpyridin pha hơi trong không khí - Phương pháp sắc ký khí
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6683:2000 (ISO 12194 : 1995) về thuốc lá nguyên liệu - Xác định kích cỡ mảnh lá do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6667:2000 về Thuốc lá điếu không đầu lọc
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5076:2001 (ISO 2817 :1999) về Thuốc lá và sản phẩm thuốc lá - Xác định dư lượng silic dioxit không tan trong axit clohidric do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6942:2001 (CORESTA 31:1991) về Thuốc lá - Xác định dư lượng thuốc diệt chồi Pendimethalin (Accotab, Stomp) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6944:2001 (ISO 4876 : 1980) về Thuốc lá và sản phẩm thuốc lá - Xác định dư lượng Maleic hidrazit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5075:1990 (ISO 2817-1974)
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5079:1990 (ISO 3550-1975)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6681:2000 (ISO 13276:1997) về Thuốc lá và sản phẩm thuốc lá - Xác định độ tinh khiết của nicotin - Phương pháp khối lượng sử dụng axit tungstosilixic
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5081:2008 (ISO 6488:2004) về Thuốc lá và sản phẩm thuốc lá - Xác định hàm lượng nước - Phương pháp Karl Fischer
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6677:2000 (ISO 6466 : 1983) về Thuốc lá và sản phẩm thuốc lá - Xác định dư lượng thuốc trừ sinh vật gây hại nhóm dithiocacbamat
- 1Quyết định 67/2001/QĐ-BKHCNMT ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam về Vi sinh vật học do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4286:1986 về thuốc lá điếu đầu lọc - Phân tích cảm quan bằng phương pháp cho điểm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6676:2008 (ISO 4389 : 2000) về Thuốc lá và sản phẩm thuốc lá - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nhóm clo hữu cơ - Phương pháp sắc ký khí
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6682:2008 (ISO 18145:2003) về Khói thuốc lá trong môi trường - Xác định nicotin và 3-etenylpyridin pha hơi trong không khí - Phương pháp sắc ký khí
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6683:2000 (ISO 12194 : 1995) về thuốc lá nguyên liệu - Xác định kích cỡ mảnh lá do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6667:2000 về Thuốc lá điếu không đầu lọc
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5076:2001 (ISO 2817 :1999) về Thuốc lá và sản phẩm thuốc lá - Xác định dư lượng silic dioxit không tan trong axit clohidric do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6942:2001 (CORESTA 31:1991) về Thuốc lá - Xác định dư lượng thuốc diệt chồi Pendimethalin (Accotab, Stomp) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6944:2001 (ISO 4876 : 1980) về Thuốc lá và sản phẩm thuốc lá - Xác định dư lượng Maleic hidrazit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5075:1990 (ISO 2817-1974)
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5079:1990 (ISO 3550-1975)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6672:2000 về Thuốc lá điếu - Xác định tỷ lệ bong hồ
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6681:2000 (ISO 13276:1997) về Thuốc lá và sản phẩm thuốc lá - Xác định độ tinh khiết của nicotin - Phương pháp khối lượng sử dụng axit tungstosilixic
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5081:2008 (ISO 6488:2004) về Thuốc lá và sản phẩm thuốc lá - Xác định hàm lượng nước - Phương pháp Karl Fischer
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6677:2000 (ISO 6466 : 1983) về Thuốc lá và sản phẩm thuốc lá - Xác định dư lượng thuốc trừ sinh vật gây hại nhóm dithiocacbamat
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5078:2001 (ISO 3402 : 1999) về Thuốc lá và sản phẩm thuốc lá - Môi trường bảo ôn và thử nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN5078:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 28/12/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra