Spices and condiments Determination of filth
Cơ quan biên soạn:
Trung tâm Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng khu vực I
Cơ quan đề nghị ban hành và trình duyệt:
Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng
Ủy ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước.
Cơ quan xét duyệt và ban hành:
Ủy ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước.
Quyết định ban hành số 695/QĐ ngày 25 tháng 12 năm 1989
TCVN 4892-89
GIA VỊ
XÁC ĐỊNH TẠP CHẤT
Spices and condiments Determination of filth
Tiêu chuẩn này hoàn toàn phù hợp với ISO 1028 - 1982
Tạp chất bao gồm những chất khoáng (cát, đất …) và những thứ có nguồn gốc động vật (mảnh xác côn trùng, lông của loài gậm nhấm và phân của chúng) được tách ra từ gia vị theo phương pháp quy định trong tiêu chuẩn này.
Rửa sản phẩm bằng clorofooc (nếu cần, trước đó cần chiết sơ bộ bằng ete-petrol) và phát hiện tạp chất nặng đất, cát trong dung dịch rửa. Sản phẩm (có hoặc không xử lý bằng enzym pancreatin) được rửa bằng nước và lắc với ete-petrol. Tạp chất nhẹ nằm ở mặt phân lớp giữa các chất lỏng sẽ được tách ra và chuyển qua giấy lọc. Phát hiện các mảnh xác côn trùng và lông loài gậm nhấm bằng kính hiển vi.
3.1. Nước cất hoặc nước có độ tinh khiết tương đương
3.2. Clorofooc hoặc các hỗn hợp clorofooc-cacbon tetraclorua nếu cần (xem mục 8.3).
3.3. Dung dịch pancreatin
Việc sử dụng pancreatin phải phù hợp với những yêu cầu nêu trong phụ lục của tiêu chuẩn này và bảo quản ở nhiệt độ khoảng 10oC. Chỉ pha chế dung dịch ngay trước khi sử dụng theo quy trình sau đây:
Hòa trộn 10 g pancreatin vào 100 ml nước có nhiệt độ không lớn hơn 40oC. Khuấy đều trong 10 phút, hoặc để yên trong 30 phút và thỉnh thoảng khuấy đều. Lọc dung dịch qua lớp bông xốp thấm nước dày 100 mm đặt trong phễu 60o có đường kính 100 - 125 mm. Lọc nhiều lần qua lớp bông nói trên. Nếu tốc độ lọc chậm thì dùng phễu Buchner lọc hút dung dịch qua giấy lọc nhanh. Nếu tốc độ lọc vẫn chậm thì lọc dung dịch qua lớp bông thấm nước được ấn nhẹ vào trong cuống phễu 60o. Lọc nhiều lần cho tới khi dung dịch chảy nhanh qua giấy lọc (pancreatin hòa tan có thể lọc hút trực tiếp qua giấy lọc). Cuối cùng bổ sung nước cho đủ 100 ml dung dịch cho từng lượng 10 g.
3.4. Dung dịch doocmandehyt
3.5. Trinatri octophotphat, dung dịch nồng độ 50g/l.
3.6. Ete-petrol có điểm sôi trong khoảng 40 - 60oC.
3.7. Ete-petrol có điểm sôi trong khoảng 100-120oC.
Những dụng cụ thông thường trong phòng thí nghiệm và
4.1. Bình nón Wildman, bao gồm bình nón thường dung tích 1000 ml có nút cao su vừa khít. Nút được lắp cố định với một que khuấy bằng kim loại (đường kính 5 mm và dài hơn chiều cao bình nón khoảng 100 mm) nhờ đai ốc và vòng đệm. Đai ốc và vòng đệm phải nằm chìm trong nút để không làm xây xước bình (xem hình vẽ). Không nên dùng que có đường kính lớn hơn 5 mm.
Có thể thay thế hình nón bằng phễu tách dung tích 1000 ml.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt NamTCVN 7040:2002 (ISO 939 : 1980) về gia vị - xác định độ ẩm - phương pháp chưng cất lôi cuốn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5484:2002 (ISO 930 : 1997) về gia vị - xác định tro không tan trong axit do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4889:1989 (ISO 948 - 1988)
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4890:1989 về gia vị - xác định độ mịn bằng phương pháp sàng tay do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5485:1991 (ISO 941:1980) về gia vị - xác định chất chiết tan trong nước lạnh do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4888:2007 (ISO 676 : 1995) về gia vị - Tên gọi
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4891:1989 (ISO 927:1982) về Gia vị - Xác định hàm lượng chất ngoại lai do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4891:2013 (ISO 927 : 2009) về gia vị - Xác định hàm lượng tạp chất và tạp chất ngoại lai
- 1Quyết định 2920/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt NamTCVN 7040:2002 (ISO 939 : 1980) về gia vị - xác định độ ẩm - phương pháp chưng cất lôi cuốn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5484:2002 (ISO 930 : 1997) về gia vị - xác định tro không tan trong axit do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4889:1989 (ISO 948 - 1988)
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4890:1989 về gia vị - xác định độ mịn bằng phương pháp sàng tay do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5485:1991 (ISO 941:1980) về gia vị - xác định chất chiết tan trong nước lạnh do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4888:2007 (ISO 676 : 1995) về gia vị - Tên gọi
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4891:1989 (ISO 927:1982) về Gia vị - Xác định hàm lượng chất ngoại lai do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4891:2013 (ISO 927 : 2009) về gia vị - Xác định hàm lượng tạp chất và tạp chất ngoại lai
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4892:1989 về gia vị - xác định tạp chất do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN4892:1989
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 25/12/1989
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 25/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực