BAO BÌ VẬN CHUYỂN VÀ BAO GÓI - PHƯƠNG PHÁP THỬ VA ĐẬP NGANG
Packaging and transport packages -Horizontal impact test
Tiêu chuẩn này áp dụng cho bao bì vận chuyển và bao gói có kích thước mặt cắt không lớn hơn kích thước của sàn nâng dùng trong vận chuyển trao đổi quốc tế và quy định phương pháp thử va đập ngang khi cho mẫu chạy trên mặt phẳng nghiêng.
Tiêu chuẩn này phù hợp với ST SEV 438 - 77.
Cho va vào tường va đập với tốc độ cho trước một mặt hay một cạnh của mẫu thử đã được chứa đầy các sản phẩm cần bao gói. Véc tơ vận tốc của mẫu thử khi va đập phải hướng vuông góc với bề mặt của tường. Sau đó xác định độ bền và tính chất bảo vệ của bao bì và bao gói khi chịu va đập ngang.
Có thể tiến hành phép thử độc lập hay như một phần trong chương trình thử nghiệm tổng hợp.
2.1 Dùng một mặt phẳng nghiêng có đoạn đường ray kép, xe chở mẫu, tường va đập và đệm giảm chấn (xem hình vẽ).
1. Đường ray kép 2. Tường va đập
3. Mẫu thử 4. Xe chở mẫu
2.2 Đường ray được đặt dưới một góc 10 ± 1 o so với mặt phẳng ngang và khắc vạch trên từng đoạn dài 50 mm cho phù hợp với từng vận tốc va đập nhất định.
2.3 Tường va đập phải nằm ở phía cuối mặt phẳng nghiêng và tạo một góc 90 ± 1 o so với hướng chuyển động của xe chở mẫu. Độ cứng của tường va đập phải đảm bảo sao cho độ biến dạng trên mọi phần của mặt va đập khi chịu tải trọng 1568 N trên 1 cm2 diện tích không lớn hơn 0,25 mm.
Kích thước của tường va đập phải lớn hơn kích thước bề mặt của mẫu thử.
Độ lệch của bề mặt làm việc của tường va đập so với mặt phẳng hình học của nó không được quá ± 2 mm.
2.4 Kết cấu tường va đập phải đảm bảo khả năng lắp các chi tiết phụ để hạn chế tải trọng va đập. Kích thước, vật liệu và cách bố trí các chi tiết phụ này được quy định trong các tiêu chuẩn về bao bì và bao gói cho từng loại sản phẩm cụ thể:
Ví dụ: Dầm thép dài 200 mm, mặt cắt 100 x 100 mm với bán kính góc lượn của cạnh là 5 ± 0,1 mm được bố trí sao cho sự va đập chỉ xảy ra ở chỗ đã định trước trên bề mặt mẫu thử.
2.5 Đệm giảm chấn phải được đặt sao cho xe chở mẫu bắt đầu được hãm không sớm hơn khi xảy ra va đập.
Chú thích:
1. Nên sử dụng thiết bị phòng ngừa, tránh để xe chở mẫu trượt khỏi đường ray sau khi va đập.
2. Kết cấu và cách bố trí các giảm chấn phải đảm bảo để xe chở mẫu có thể tiếp tục chuyển động thêm ít nhất 100 mm kể từ thời điểm mẫu chạm vào mặt va đập.
2.6 Thiết bị phải đảm bảo tạo cho mẫu vận tốc va đập đã định với tường va đập với sai số không quá ± 5 %.
3.1 Số lượng mẫu thử phải phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn cho từng loại bao bì và bao gói cụ thể. Nếu tiêu chuẩn hay tài liệu pháp qui kỹ thuật khác không quy định số lượng mẫu thì lấy 10 mẫu.
3.2 Đánh số thứ tự cho từng mẫu, còn các bề mặt mẫu thì ký hiệu theo quy định hiện hành.
3.3 Trước khi thử, bảo ôn mẫu theo quy định hiện hành.
Sự cần thiết phải bảo ôn và các chế độ bảo ôn được quy định trong các tiêu chuẩn hay các tài liệu pháp qui kỹ thuật khác về bao bì và bao gói. Nếu không có quy định thì bảo ôn theo quy định hiện hành.
3.4 Trước khi thử, xếp các sản phẩm được bao gói vào mẫu thử và đóng gói theo các yêu cầu của tiêu chuẩn về bao gói sản phẩm cụ thể.
Cho phép thay thế sản phẩm được bao gói bằng vật tương đương về khối lượng và kích thước v
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5512:1991 về bao bì vận chuyển - Thùng cactông đựng hàng thủy sản xuất khẩu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6405:1998 (ISO 780 : 1997 (E)) về Bao bì - Ký hiệu bằng hình vẽ cho bao bì vận chuyển hàng hoá do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7310:2003 (ISO 8113 : 1985) về Bao bì bằng thuỷ tinh - Độ bền chịu tải trọng đứng - Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4736:1989 về Bao bì - Danh mục chỉ tiêu chất lượng
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5653:1992 về Bao bì thương phẩm - Túi chất dẻo
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4869:1989 (ST SEV 437 - 77) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử độ bền nén do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4871:1989 (ST SEV 439 - 77) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử va đập khi rơi tự do do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4872:1989 (ST SEV 2361 - 80) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử va đập khi lật nghiêng do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4873:1989 (ST SEV 440 - 77) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử độ bền rung do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4874:1989 (ST SEV 2685-89) về Bao bì vận chuyển có hàng - Phương pháp thử độ bền phun nước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5118:1990 (ISO 3676 - 1983) về Bao gói - Cỡ kích đơn vị đóng gói - Kích thước do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5119:1990 về Bao gói - Phương pháp chuẩn bị mẫu để xác định vi sinh vật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12258:2018 (ISO 18605:2013) về Bao bì và môi trường - Thu hồi năng lượng
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5512:1991 về bao bì vận chuyển - Thùng cactông đựng hàng thủy sản xuất khẩu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6405:1998 (ISO 780 : 1997 (E)) về Bao bì - Ký hiệu bằng hình vẽ cho bao bì vận chuyển hàng hoá do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7310:2003 (ISO 8113 : 1985) về Bao bì bằng thuỷ tinh - Độ bền chịu tải trọng đứng - Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4736:1989 về Bao bì - Danh mục chỉ tiêu chất lượng
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5653:1992 về Bao bì thương phẩm - Túi chất dẻo
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4869:1989 (ST SEV 437 - 77) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử độ bền nén do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4871:1989 (ST SEV 439 - 77) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử va đập khi rơi tự do do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4872:1989 (ST SEV 2361 - 80) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử va đập khi lật nghiêng do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4873:1989 (ST SEV 440 - 77) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử độ bền rung do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4874:1989 (ST SEV 2685-89) về Bao bì vận chuyển có hàng - Phương pháp thử độ bền phun nước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5118:1990 (ISO 3676 - 1983) về Bao gói - Cỡ kích đơn vị đóng gói - Kích thước do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5119:1990 về Bao gói - Phương pháp chuẩn bị mẫu để xác định vi sinh vật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12258:2018 (ISO 18605:2013) về Bao bì và môi trường - Thu hồi năng lượng
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4870:1989 (ST SEV 438 - 77) về Bao bì vận chuyển và bao gói - Phương pháp thử va đập ngang do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN4870:1989
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 25/12/1989
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực