Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 4863-89
(ISO 248-1978)
CAO SU THÔ
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT DỄ BAY HƠI
RUBBER, RAW
Determination of volatile matters content
Tiêu chuẩn này quy định hai phương pháp, phương pháp cán nóng và phương pháp sấy để xác định độ ẩm và hàm lượng chất dễ bay hơi trong cao su nguyên liệu.
Các phương pháp này thích hợp cho việc xác định hàm lượng chất bay hơi trong nhóm cao su “R” (1) nêu trong ISO 1629, và cũng được sử dụng cho các loại cao su khác, nhưng trong những trường hợp này cần phải chứng minh được rằng, sự thay đổi về khối lượng chỉ là do chất dễ bay hơi chứ không phải là do cao su bị hủy hoại.
Phương pháp cán nóng không áp dụng cho các loại cao su isopren tổng hợp và thiên nhiên hoặc các loại cao su quá khô cán trên máy cán nóng.
Hai phương pháp thử này không nhất thiết cho các kết quả giống nhau. Tuy nhiên trong trường hợp có tranh chấp thì phương pháp sấy là phương pháp trọng tài.
Tiêu chuẩn này hoàn toàn phù hợp với ISO 248-1978.
1. NGUYÊN TẮC CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP
1.1. Phương pháp cán nóng
Dàn thành tấm mỏng phần mẫu thử trên máy cán nóng cho đến khi tất cả các chất dễ bay hơi ra hết. Tính toán sự mất mặt về khối lượng trong quá trình cán và coi đó chính là hàm lượng chất bay hơi.
1.2. Phương pháp sấy
Cân phần mẫu thử đã được chuẩn bị. Cán mỏng phần mẫu thử đó trên máy cán phòng thí nghiệm hoặc cán bằng tay. Sấy khô trong tủ sấy cho đến khi khối lượng không đổi. Hàm lượng chất dễ bay hơi chính là khối lượng bị mất trong quá trình thử cùng với khối lượng bị mất trong quá trình làm đồng đều thành phần mẫu thử.
2. PHƯƠNG PHÁP CÁN NÓNG
2.1. Dụng cụ
2.1.1. Máy cán trộn
2.2. Cách tiến hành
2.2.1. Cân một phần mẫu thử ít nhất là 250g chính xác đến 0,1g, từ mẫu đã được chuẩn bị.
2.2.2. Điều chỉnh độ hở của các trục cán nhờ các đường băng khoảng 0,25 ± 0,05 mm. Duy trì nhiệt độ của bề mặt các trục cán là 100 ± 5oC.
2.2.3. Chuyển liên tiếp mẫu thử qua máy cán (2.1.1) trong 4 phút. Không được để cho mẫu thử bị dồn thành cục và cẩn thận để không bị mất một lượng cao su nào. Cán lại mẫu thử chính xác đến 0,1g. Cho mẫu thử qua máy cán thêm 2 phút nữa rồi cán lại. Nếu khối lượng cuối cùng sau 2 lần cán là 4 phút và 6 phút khác nhau nhỏ hơn 0,1g, thì tách hàm lượng chất bay hơi. Nếu không, tiếp tục cho mẫu thử qua máy cán thêm 2 phút nữa cho đến khi khối lượng không giảm quá 0,1g khi cán tiếp. Trước mỗi lần cán, cần phải để nguội đến nhiệt độ trong phòng ở trong bình hút ẩm.
2.3. Tính kết quả
Hàm lượng chất dễ bay hơi được tính bằng phần trăm khối lượng theo công thức:
Trong đó:
m1 – là khối lượng của phần mẫu thử trước khi cán, tính bằng gam;
m2 – là khối lượng phần mẫu thử sau khi cán, tính bằng gam.
3. PHƯƠNG PHÁP SẤY
3.1.1. Tủ sấy có thông gió thích hợp là loại tuần hoàn khí, có khả năng điều chỉnh ở nhiệt độ 100 ± 5oC và 160 ± 5oC.
3.2. Cách tiến hành
3.2.1. Đối với cao su thiên nhiên, tiến hành như sau:
3.2.1.1. Dàn thành tấm mỏng một lượng mẫu thử khoảng 600g. Cân chính xác đến 0,1g trước và sau khi làm đồng đều thành phần.
3.2.1.2. Lấy ra một phần mẫu thử khoảng 10g từ mẫu đã được làm đồng đều thành phần và cân chính xác đến 0,0001g.
3.2.1.3. Vỏ loại máy cán cố định ở nhiệt độ 70 ± 5oC và với máy cán mở, nếu tấm cán mỏng hơn 2mm, thì cho phần mẫu thử qua trục lăn hai lần.
3.2.2. Đối với cao su tổng hợp tiế
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4856:1997 (ISO 127 -1995 (E)) về Latex cao su thiên nhiên cô đặc – xác định trị số KOH
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4858:1997 (ISO 126-1995(E)) về Latex - cao su thiên nhiên cô đặc- xác định hàm lượng cao su khô
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6315:1997 (ISO 124:1995 (E)) về cao su Latex cao su – xác định tổng hàm lượng chất rắn
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6316:1997 (ISO 35:1995 (E)) về Latex cao su thiên nhiên cô đặc – xác định tính ổn định cơ học
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6317:1997 (ISO 706:1995 (E)) về Latex cao su - xác định hàm lượng chất đông kết (chất giữ lại trên rây)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6318:1997 (ISO 8053:1995 (E))về cao su và Latex – xác định hàm lượng đồng – phương pháp quang phổ
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6319:1997 (ISO 7780:1987 (E)) về các loại cao su và Latex cao su – xác định hàm lượng Mangan – phương pháp hấp thụ quang phổ của Natri Periodat
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4866:1989 (ISO 2781:1988)
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5320:1991 (ST SEV 1217 – 78) về cao su - Phương pháp xác định độ biến dạng dư khi nén trong điều kiện độ biến dạng không đổi
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5321:1991 (ST SEV 2050-79) về cao su - Phương pháp xác định giới hạn giòn nhiệt
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5363:1991 (ST SEV 6019 – 87) về cao su - Xác định lượng mài mòn theo phương pháp lăn
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1597-1:2006 (ISO 34-1 : 2004) về cao su, lưu hóa hoặc nhiệt dẻo – Xác định độ bền xé rách – Phần 1: Mẫu thử dạng quần, góc và cong lưỡi liềm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6088:2010 (ISO 248 : 2005) về Cao su thô - Xác định hàm lượng chất bay hơi
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6088-1:2014 (ISO 248-1:2011) về Cao su thô - Xác định hàm lượng chất bay hơi - Phần 1: Phương pháp cán nóng và phương pháp tủ sấy
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6088-2:2014 (ISO 248-2:2012) về Cao su thô - Xác định hàm lượng chất bay hơi - Phần 2: Phương pháp nhiệt - Trọng lượng sử dụng thiết bị phân tích tự động có bộ phận sấy khô bằng hồng ngoại
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4856:1997 (ISO 127 -1995 (E)) về Latex cao su thiên nhiên cô đặc – xác định trị số KOH
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4858:1997 (ISO 126-1995(E)) về Latex - cao su thiên nhiên cô đặc- xác định hàm lượng cao su khô
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6315:1997 (ISO 124:1995 (E)) về cao su Latex cao su – xác định tổng hàm lượng chất rắn
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6316:1997 (ISO 35:1995 (E)) về Latex cao su thiên nhiên cô đặc – xác định tính ổn định cơ học
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6317:1997 (ISO 706:1995 (E)) về Latex cao su - xác định hàm lượng chất đông kết (chất giữ lại trên rây)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6318:1997 (ISO 8053:1995 (E))về cao su và Latex – xác định hàm lượng đồng – phương pháp quang phổ
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6319:1997 (ISO 7780:1987 (E)) về các loại cao su và Latex cao su – xác định hàm lượng Mangan – phương pháp hấp thụ quang phổ của Natri Periodat
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4866:1989 (ISO 2781:1988)
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5320:1991 (ST SEV 1217 – 78) về cao su - Phương pháp xác định độ biến dạng dư khi nén trong điều kiện độ biến dạng không đổi
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5321:1991 (ST SEV 2050-79) về cao su - Phương pháp xác định giới hạn giòn nhiệt
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5363:1991 (ST SEV 6019 – 87) về cao su - Xác định lượng mài mòn theo phương pháp lăn
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1597-1:2006 (ISO 34-1 : 2004) về cao su, lưu hóa hoặc nhiệt dẻo – Xác định độ bền xé rách – Phần 1: Mẫu thử dạng quần, góc và cong lưỡi liềm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6088:2010 (ISO 248 : 2005) về Cao su thô - Xác định hàm lượng chất bay hơi
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6088-1:2014 (ISO 248-1:2011) về Cao su thô - Xác định hàm lượng chất bay hơi - Phần 1: Phương pháp cán nóng và phương pháp tủ sấy
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6088-2:2014 (ISO 248-2:2012) về Cao su thô - Xác định hàm lượng chất bay hơi - Phần 2: Phương pháp nhiệt - Trọng lượng sử dụng thiết bị phân tích tự động có bộ phận sấy khô bằng hồng ngoại
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4863:1989 (ISO 248-1978) về cao su thô - Xác định hàm lượng chất dễ bay hơi
- Số hiệu: TCVN4863:1989
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1989
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra