- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 124:1963 về Đai ốc - Yêu cầu kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 128:1963 về các chi tiết để ghép chặt - Quy tắc nghiệm thu, bao gói và ghi nhãn hiệu
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 257:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Rocven
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 328:1969 về Đai ốc tròn có lỗ ở mặt đầu - Kích thước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 330:1969 về Đai ốc tròn có lỗ ở thân - Kích thước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 331:1969 về Đai ốc tròn có rãnh ở thân - Kích thước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC
TCVN 332 - 69
ĐAI ỐC TRÒN
YÊU CẦU KỸ THUẬT
Tiêu chuẩn này áp dụng cho đai ốc tròn theo TCVN 328-69, TCVN 330-69, TCVN 331-69.
I. YÊU CẦU KỸ THUẬT
1. Hình dạng, kích thước, ren, sai lệch cho phép và độ nhám bề mặt của đai ốc phải theo các yêu cầu đã được quy định trong các tiêu chuẩn về kích thước.
2. Vật liệu chế tạo đai ốc theo điều 2 TCVN 124-63.
3. Đai ốc thép có lỗ ở thân và có lỗ ở mặt đầu phải được nhiệt luyện. Độ cứng - HRC 36 ÷ 42.
4. Đai ốc thép, có rãnh ở thân chỉ cần nhiệt luyện vành ngoài (phần nhô trên rãnh). Độ cứng - không thấp hơn HRC 36.
Theo sự thỏa thuận với bên đặt hàng, cho phép nhiệt luyện thể tích đai ốc thép có rãnh ở thân. Độ cứng - HRC 26 ÷ 32.
5. Theo yêu cầu của bên đặt hàng, đai ốc thép có thể không nhiệt luyện.
6. Trên bề mặt đai ốc không cho phép có các vết rạn nứt, màng vẩy, rìa thừa, vết gỉ, vết xước và những khuyết tật khác làm ảnh hưởng đến chất lượng của đai ốc.
7. Trên bề mặt ren không cho phép có những vết nhăn và rìa thừa làm cản trở việc vặn ren. Trên mặt ren không cho phép có những chỗ sứt có chiều sâu vượt quá giới hạn đường kính trung bình của ren và chiều dài tổng cộng những chỗ sứt không được vượt quá nửa vòng ren.
8. Theo yêu cầu của bên đặt hàng, đai ốc phải được khử từ.
II. PHƯƠNG PHÁP THỬ
9. Khi bên tiêu thụ kiểm tra chất lượng của sản phẩm theo yêu cầu của tiêu chuẩn này, cần phải áp dụng quy tắc lấy mẫu và phương pháp thử quy định dưới đây.
10. Trong mỗi lô hàng đưa nghiệm thu lấy ra từ những chỗ khác nhau 10% số đai ốc nhưng không ít hơn 50 cái để kiểm tra kích thước và hình dạng bên ngoài.
11. Trong số đai ốc đã được kiểm tra theo điều 10, lấy ra 2% nhưng không ít hơn 3 cái để kiểm tra độ cứng và 3% nhưng không ít hơn 5 cái để kiểm tra độ đảo.
12. Khi kết quả thử không đạt yêu cầu thì phải tiến hành thử lại với số lượng mẫu gấp đôi, lấy ra từ lô hàng ấy. Kết quả của lần thử lại là kết quả cuối cùng.
13. Kiểm tra kích thước của đai ốc bằng calip giới hạn, dưỡng hay dụng cụ đo có nhiều cỡ kích thước.
14. Thử độ cứng - theo TCVN 257-67.
15. Kiểm tra độ đảo của mặt đầu và mặt trụ ngoài bằng đồng hồ so và trục gá ren (xem hình vẽ). Ren của trục gá phải có độ chính xác phù hợp với đầu lọt của ca-líp làm việc dùng để kiểm tra ren đai ốc.
III. BAO GÓI VÀ GHI NHÃN
16. Bao gói và ghi nhãn - theo TCVN 128-63.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 331:1986 về Đai ốc tròn có rãnh ở mặt trụ
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 330:1986 về Đai ốc tròn có lỗ ở mặt trụ
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 329:1986 về Đai ốc tròn có rãnh ở mặt đầu
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 329:1969 về Đai ốc tròn có rãnh ở mặt đầu - Kích thước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 335:1969 về Đai ốc cánh - Kích thước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4796:1989 (ST SEV 3682-82) về Đai ốc - Khuyết tật bề mặt và phương pháp kiểm tra
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1902:1976 về Đai ốc sáu cạnh thấp (nửa tinh) - kích thước
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1903:1976 về Đai ốc sáu cạnh xẻ rãnh (nửa tinh) - Kích thước
- 1Quyết định 366-KHKT/QĐ năm 1969 về việc ban hành 17 tiêu chuẩn nhà nước về ký hiệu do Chủ nhiệm Ủy ban khoa học và kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Quyết định 2669/QĐ-BKHCN năm 2008 hủy bỏ Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 124:1963 về Đai ốc - Yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 128:1963 về các chi tiết để ghép chặt - Quy tắc nghiệm thu, bao gói và ghi nhãn hiệu
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 331:1986 về Đai ốc tròn có rãnh ở mặt trụ
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 330:1986 về Đai ốc tròn có lỗ ở mặt trụ
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 329:1986 về Đai ốc tròn có rãnh ở mặt đầu
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 257:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Rocven
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 328:1969 về Đai ốc tròn có lỗ ở mặt đầu - Kích thước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 329:1969 về Đai ốc tròn có rãnh ở mặt đầu - Kích thước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 330:1969 về Đai ốc tròn có lỗ ở thân - Kích thước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 331:1969 về Đai ốc tròn có rãnh ở thân - Kích thước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 335:1969 về Đai ốc cánh - Kích thước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4796:1989 (ST SEV 3682-82) về Đai ốc - Khuyết tật bề mặt và phương pháp kiểm tra
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1902:1976 về Đai ốc sáu cạnh thấp (nửa tinh) - kích thước
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1903:1976 về Đai ốc sáu cạnh xẻ rãnh (nửa tinh) - Kích thước
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 332:1969 về Đai ốc tròn - Yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN332:1969
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 23/12/1969
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực