Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
SẢN PHẨM DẦU MỎ - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ TỰ BẮT CHÁY CỦA HƠI TRONG KHÔNG KHÍ
Petroleum products - Method of test for the assessment of ignition temperature of vapour inair
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định nhiệt độ tự bắt cháy của hơi trong không khí ở khoảng nhiệt độ từ 50oC đến 80oC dưới áp suất khí quyền đối với các sản phẩm dầu mỏ để nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy dưới 50oC).
Nhiệt độ tự bắt cháy là: nhiệt độ thấp nhất của nhiên liệu mà ở nhiệt độ này tốc độ phản ứng hóa nhiệt tăng đột ngột và bốc cháy thành ngọn lửa.
Để xác định nhiệt độ tự bốc cháy trong không khí của hơi các sản phẩm dầu mỏ, sử dụng thiết bị như hình 1 bao gồm:
Bình phản ứng: là một hình nón làm bằng thủy tinh chịu nhiệt, thạch anh hay kim loại có dung tích 250 ml.
Lò điện kiểu đứng có đường kính trong 130 ¸140 mm và chiều cao 130-140 mm. Bộ phận đốt nóng chính có công suất 1200 W sắp xếp đều đặn theo chiều cao của lò. Bộ phận đốt nóng có cổ bình có công suất 300 W được gắn ở nắp lò còn bộ phận làm nóng đáy bình có công suất 300 W gắn ở đáy lò. Các bộ phận đốt nóng được ngăn cách ly đối với lòng lò;
Ba cặp nhiệt điện bề mặt kiểu TXA được nâng cao độ chính xác bằng các điện cực có đường kính nhỏ hơn 0,8 mm và được đặt trong các ống sứ hai rãnh (các cặp nhiệt điện phải được kiểm tra độ chính xác ít nhất 6 tháng một lần);
Ba biến thế tự ngẫu;
Vôn kế hoặc Mlivon kế có độ chính xác đến 0,1;
Mặt gương có giá;
Pipet dung tích 0,1 - 2 ml;
Quả bóp cao su;
Đồng hồ bấm giây;
Áp kế.
2.1. Đặt lò đốt vào tủ hút. Khi làm thử nghiệm với chất độc mạnh hay chất tách ra hơi độc mạnh khi bị đốt nóng và phân hủy nhiệt, tốc độ của luồng không khí qua tủ hút cần lớn hơn 1,5 m/s.
2.2. Kiểm tra các hệ thống đo nhiệt độ bằng cách nhúng các đầu hàn của các cặp nhiệt độ vào nước cất đang sôi, sau mười phút ghi lấy số liệu. Nhiệt độ chỉ ra (tính cả số hiệu chỉnh đối với cặp nhiệt độ và dụng cụ) không được sai lệch quá 0,5oC so với nhiệt độ thực của nước sôi.
Chú ý. Khi kiểm tra sơ đồ điện cần tránh ngắt mạch ở các mối nối dây điện và không được để ngắt mạch ở các bộ phận dẫn điện với nắp đậy của lò.
2.3. Rửa sạch và sấy khô bình phản ứng rồi đặt vào lò, đốt nóng. Sau đó đặt các cặp nhiệt điện cách bộ phận đốt nóng cổ bình và trung tâm đáy bình khoảng 25 và 50 mm. Điều chỉnh vị trí các cặp nhiệt điện sao cho đầu hàn làm việc của chúng áp sát vào thành bình. Sau đó cố định vị trí các cặp nhiệt điện.
2.4. Điều chỉnh vị trí của gương để dễ dàng quan sát tình trạng của hơi trong bình.
2.5. Đối với các sản phẩm dầu mỏ có độ nhớt cao hoặc rắn, cần đun nóng sản phẩm trước khi thử nghiệm.
Đối với các sản phẩm dầu mỏ dễ bắt cháy cần làm lạnh chúng tới nhiệt độ mà có thể lấy dễ dàng bằng pipet. Trong các trường hợp này cần làm nóng hoặc lạnh pipet trước khi lấy sản phẩm.
2.6. Trước khi thử nghiệm ghi áp suất khí quyển.
3.1. Tiến hành thử sơ bộ
3.1.1. Đốt nóng lò tới nhiệt độ tự bắt cháy dự đoán và điều chỉnh sao cho số đo ở 3 cặp nhiệt điện không chênh lệch quá 1oC trong thời gian 5 phút.
Dùng pipet lấy một lượng sản phẩm cần thiết và đưa nhanh vào bình phản ứng, đồng thời bấm đồng hồ bấm giây và quan sát phía trong bình phản ứng qua mặt gương. Khi trong bình xuất hiện màng lửa, bấm dừng đồng hồ và hiện tượng này được coi là hiện tượng tự bắt cháy. Nếu màng lửa không xuất hiện trong vòng 5 phút, ngừng thử nghiệm và coi như hiện tượng tự bắt cháy không xảy ra. Sau khi tiến hành thử nghiệm nhanh chóng thổi không khí vào bình phản ứng.
3.1.3. Lặp lại thử nghiệ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2690:2007 (ASTM D 482 - 03) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng tro
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2692:2007 (ASTM D 95 – 05e1) về Sản phẩm dầu mỏ và bitum - Xác định hàm lượng nước bằng phương pháp chưng cất
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2694:2007 (ASTM D 130 - 04e1) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định độ ăn mòn đồng bằng phép thử tấm đồng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2698:2007 (ASTM D 86 - 05) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định thành phần cất ở áp suất khí quyển
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3893:1984 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định khối lượng riêng bằng phù kế (areomet) do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3172:2008 (ASTM D 4294 - 06) về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định lưu huỳnh bằng phổ huỳnh quang tán xạ năng lượng tia-X
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3753:2007 (ASTM D 97 - 05a) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm đông đặc
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6018:2007 (ASTM D 524 - 04) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định cặn cacbon - Phương pháp Ramsbottom
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2708:2007 (ASTM D 1266 - 03e1) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng lưu huỳnh (Phương pháp đốt đèn)
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3575:1981 về Công nghiệp dầu mỏ - Tên gọi và giải thích do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3749:1983 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng muối clorua bằng chuẩn độ điện thế do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3750:1983 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng atfanten do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3751:1983 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng parafin kết tinh do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3752:1983 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng cốc do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3754:1983 về Sản phẩm dầu sáng - Phương pháp xác định chiều cao ngọn lửa không khói do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3891:1984 về Sản phẩm dầu mỏ - Đóng rót, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4247:1986 về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định hàm lượng chì tổng số trong xăng bằng phương pháp thể tích với thuốc thử cromat
- 18Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2690:1995 (ISO 6245 : 1982, ASTM D482 – 91) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định hàm lượng tro do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 19Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2698:1995 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định thành phần cất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2690:2007 (ASTM D 482 - 03) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng tro
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2692:2007 (ASTM D 95 – 05e1) về Sản phẩm dầu mỏ và bitum - Xác định hàm lượng nước bằng phương pháp chưng cất
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2694:2007 (ASTM D 130 - 04e1) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định độ ăn mòn đồng bằng phép thử tấm đồng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2698:2007 (ASTM D 86 - 05) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định thành phần cất ở áp suất khí quyển
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3893:1984 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định khối lượng riêng bằng phù kế (areomet) do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3172:2008 (ASTM D 4294 - 06) về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định lưu huỳnh bằng phổ huỳnh quang tán xạ năng lượng tia-X
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3753:2007 (ASTM D 97 - 05a) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm đông đặc
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6018:2007 (ASTM D 524 - 04) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định cặn cacbon - Phương pháp Ramsbottom
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2708:2007 (ASTM D 1266 - 03e1) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng lưu huỳnh (Phương pháp đốt đèn)
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3575:1981 về Công nghiệp dầu mỏ - Tên gọi và giải thích do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3749:1983 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng muối clorua bằng chuẩn độ điện thế do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3750:1983 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng atfanten do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3751:1983 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng parafin kết tinh do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3752:1983 về Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng cốc do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3754:1983 về Sản phẩm dầu sáng - Phương pháp xác định chiều cao ngọn lửa không khói do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3891:1984 về Sản phẩm dầu mỏ - Đóng rót, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4247:1986 về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định hàm lượng chì tổng số trong xăng bằng phương pháp thể tích với thuốc thử cromat
- 18Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2690:1995 (ISO 6245 : 1982, ASTM D482 – 91) về Sản phẩm dầu mỏ - Xác định hàm lượng tro do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 19Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2698:1995 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định thành phần cất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3168:1979 về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định nhiệt độ tự đốt cháy của hơi trong không khí do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN3168:1979
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 31/12/1979
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra