1.1. Mỗi kim loại hay hợp kim phải có một ký hiệu thống nhất phù hợp với nguyên tắc đặt ký hiệu quy định thống nhất trong tiêu chuẩn này.
1.2. Ký hiệu kim loại hay hợp kim phải có tính hệ thống, chính xác rõ ràng, ngắn gọn, không gây nhầm lẫn.
2.1. Hệ thống ký hiệu kim loại và hợp kim là hệ thống ký hiệu bằng chữ và số được viết xen kẽ và lần lượt trong một ký hiệu kim loại hay hợp kim, phần chữ là phần định tính biểu thị thành phần cấu tạo của kim loại hay hợp kim, phần chỉ số là phần định lượng biểu thị hàm lượng trung bình của từng nguyên tố tương ứng đứng trước.
2.2. Phần định tính trong ký hiệu của kim loại hay hợp kim được sắp xếp theo thứ tự của các nguyên tố có tính chất ảnh hưởng quyết định đến hợp kim theo chiều giảm dần.
2.3. Phần định lượng trong ký hiệu của kim loại hay hợp kim tùy theo yêu cầu của từng loại sản phẩm, có thể không cần ghi chỉ số của phần định lượng sau một nguyên tố nào đó. Nên quy tròn các giá trị của chỉ số khi đưa vào ký hiệu nếu việc quy tròn đó không gây ra nhầm lẫn.
2.3.1. Trong ký hiệu kim loại màu, phần định lượng là phần chỉ số biểu thị số thứ tự cấp loại sản phẩm. Số thứ tự càng tăng thì hàm lượng càng giảm.
Phần định lượng cũng có thể là phần chỉ số biểu thị độ sạch tính theo phần trăm (%).
2.3.2. Trong ký hiệu hợp kim màu, chỉ số biểu thị hàm lượng trung bình của các nguyên tố theo phần trăm (%).
2.3.3. Trong ký hiệu của thép cacbon chất lượng tốt và thép cácbon dụng cụ chỉ số đứng liền sau phần ký hiệu vật liệu (C và CD) biểu thị hàm lượng cacbon trung bình theo phần vạn (%00).
Trong ký hiệu thép hợp kim, chỉ số đứng đầu ký hiệu biểu thị hàm lượng cacbon trung bình theo phần vạn (%00).
2.3.4. Trong ký hiệu thép hợp kim và gang hợp kim, chỉ số đứng liền sau mỗi ký hiệu nguyên tố hợp kim hóa biểu thị hàm lượng trung bình của nguyên tố theo phần trăm (%).
Nếu hàm lượng trung bình của nguyên tố nào xấp xỉ bằng 1% thì liền sau nguyên tố đó thường không đưa chỉ số vào ký hiệu.
2.3.5. Trong ký hiệu gang đúc, gang Mactanh, phần chỉ số đứng sau ký hiệu vật liệu biểu thị số thứ tự cấp loại sản phẩm. Cơ sở xếp loại chủ yếu dựa vào hàm lượng silic trong gang; số thứ tự càng tăng, hàm lượng silic (tính theo
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Brinen
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 257:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Rocven
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 258:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Vicke
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 312:1969 về Kim loại - Phương pháp xác định độ dai va đập ở nhiệt độ thường
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 313:1969 về Kim loại - Phương pháp thử xoắn
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1658:1975 về Kim loại và hợp kim - Tên gọi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1660:1975 về Kim loại học và công nghệ nhiệt luyện - Thuật ngữ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5054:1990 về Kim loại - Phương pháp thử chồn
- 1Quyết định 494-KHKT/QĐ năm 1975 ban hành 14 tiêu chuẩn Nhà nước về hạt giống lạc; phương pháp giám định trâu, bò giống; thép cán do Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 256:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Brinen
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 257:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Rocven
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 258:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Vicke
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 312:1969 về Kim loại - Phương pháp xác định độ dai va đập ở nhiệt độ thường
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 313:1969 về Kim loại - Phương pháp thử xoắn
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1658:1975 về Kim loại và hợp kim - Tên gọi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1660:1975 về Kim loại học và công nghệ nhiệt luyện - Thuật ngữ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5054:1990 về Kim loại - Phương pháp thử chồn
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1659:1975 về Kim loại và hợp kim - Nguyên tắc đặt ký hiệu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN1659:1975
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 16/10/1975
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực