TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC
TCVN 1044 – 71
THỦY TINH
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định khối lượng thể tích của thủy tinh, trừ những mẫu có dạng vết nứt và có lỗ hở.
Khối lượng thể tích của thủy tinh là tỷ lệ giữa khối lượng và thể tích của nó (kể cả lỗ kín và bọt kín).
2. Nội dung của phương pháp
Cân mẫu trong hai môi trường, không khí và nước. Từ sự chênh lệch giữa kết quả của hai lần cân, xác định thể tích mẫu, sau đó tính ra tỉ lệ giữa khối lượng mẫu trong không khí và thể tích của nó.
Chú thích: Nếu thủy tinh hòa tan trong nước hoặc hấp thụ nước thì có thể dùng xilen hay toluen thay nước trong thí nghiệm này.
3. Thiết bị, dụng cụ
Cân, đảm bảo cân chính xác đến 0,01 g;
Cốc thủy tinh có thành cao, đường kính không nhỏ hơn 80mm và chiều cao không nhỏ hơn 120mm.
4. Chuẩn bị xác định
4.1. Lấy 5 mẫu để xác định. Khối lượng mỗi mẫu không được nhỏ hơn 300g, kích thước theo mọi hướng không được quá 70mm.
4.2. Rửa sạch mẫu bằng nước và lau khô, rửa lại bằng etanola và làm khô. Sau đó buộc mỗi mẫu bằng một dây kim loại mảnh (hoặc là dây nilon, capron…) và để thừa một đoạn dây để treo mẫu. Các dây phải có kích thước sao cho khối lượng của nó nhỏ hơn sai số cho phép đối với phép cân.
Chú thích: Trong trường hợp phải xác định khối lượng thể tích chính xác đến 0,002 g thì dùng cân phân tích. Khi đó khối lượng mỗi mẫu không nhỏ hơn 10g.
4.3. Đổ nước cất vào cốc thủy tinh, mức nước trong cốc phải đủ để mẫu ngập hoàn toàn trong nước. Nhiệt độ của nước trong mỗi lần xác định cần được đo chính xác đến ± 0,5 độ.
5. Cách xác định
Treo mẫu 1 bằng sợi dây 2 vào móc 3 ở phía bên trái cân. Khi cân thăng bằng, mẫu phải cách bàn cân 10mm.
Cân mẫu trong không khí chính xác đến 0,01g. Sau đó nâng mẫu lên bằng sợi dây 2, đưa bình nước cất 4 đến phía dưới mẫu, từ từ hạ mẫu chìm vào nước. Khi cân thăng bằng mẫu không được chạm vào thành cốc. Mẫu phải ngập hoàn toàn trong nước và không có bọt khí bám vào mẫu – nếu có thì phải duỗi ra – cân mẫu chính xác đến 0,01g khi mẫu ngập trong nước (xem hình vẽ)
Hình 1
6. Tính toán kết quả
Khối lượng thể tích (gv) của thủy tinh bằng g/cm3 theo công thức:
gv =
Trong đó:
m – kết quả của phép cân khi cân mẫu trong không khí, tính bằng g;
m1 – kết quả của phép cân khi cân mẫu trong nước, tính bằng g;
rt - khối lượng riêng của chất lỏng ở nhiệt độ cân, tính bằng g/cm3 (đối với nước – theo TCVN 317 – 69).
Xác định 5 lần rồi lấy trung bình cộng.
Kết quả tính toán lấy chính xác đến 0,01 g/cm3.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 134:1985 về thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng natriôxyt và kali ôxyt
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 135:1985 về thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng Bo ôxyt
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1045:1988 (ST SEV 3351 : 1981) về thủy tinh - phương pháp xác định độ bền xung nhiệt
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1047:1988 (ST SEV 2100 : 1980) về thủy tinh - phương pháp xác định độ bền kiềm và phân cấp
- 5Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 139:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học - xác định hàm lượng đồng oxyt
- 6Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 140:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học - xác định hàm lượng côban oxyt
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1046:1988 (ST SEV 1569 : 1979) về thủy tinh - phương pháp xác định độ bền nước ở 98oC và phân cấp
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1048:1988 về thủy tinh - xác định độ bền axit và phân cấp
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4284:1986 về Khuyết tật thủy tinh - Thuật ngữ và định nghĩa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1045:1971 về Thủy tinh - Phương pháp xác định độ bền xung nhiệt do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1046:1971 về Thủy tinh - Phương pháp xác định độ bền nước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1047:1971 về Thủy tinh - Phương pháp xác định độ bền kiềm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1048:1971 về Thủy tinh - Phương pháp xác định độ bền axít do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1049:1971 về Thủy tinh - Phân cấp về độ bền hóa học do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9173:2012 về Thủy tinh không màu - Phương pháp xác định hàm lượng sunfua trioxit
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9178:2012 về Thủy tinh màu - Phương pháp xác định hàm lượng sắt oxit
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9182:2012 về Thủy tinh màu - Phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng Niken oxit
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 134:1985 về thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng natriôxyt và kali ôxyt
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 135:1985 về thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng Bo ôxyt
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1045:1988 (ST SEV 3351 : 1981) về thủy tinh - phương pháp xác định độ bền xung nhiệt
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1047:1988 (ST SEV 2100 : 1980) về thủy tinh - phương pháp xác định độ bền kiềm và phân cấp
- 5Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 139:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học - xác định hàm lượng đồng oxyt
- 6Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 140:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học - xác định hàm lượng côban oxyt
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1046:1988 (ST SEV 1569 : 1979) về thủy tinh - phương pháp xác định độ bền nước ở 98oC và phân cấp
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1048:1988 về thủy tinh - xác định độ bền axit và phân cấp
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4284:1986 về Khuyết tật thủy tinh - Thuật ngữ và định nghĩa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1045:1971 về Thủy tinh - Phương pháp xác định độ bền xung nhiệt do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1046:1971 về Thủy tinh - Phương pháp xác định độ bền nước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1047:1971 về Thủy tinh - Phương pháp xác định độ bền kiềm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1048:1971 về Thủy tinh - Phương pháp xác định độ bền axít do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1049:1971 về Thủy tinh - Phân cấp về độ bền hóa học do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 317:1969 về Tỷ trọng của nước ở nhiệt độ từ 0 đến 100oC do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9173:2012 về Thủy tinh không màu - Phương pháp xác định hàm lượng sunfua trioxit
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9178:2012 về Thủy tinh màu - Phương pháp xác định hàm lượng sắt oxit
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9182:2012 về Thủy tinh màu - Phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng Niken oxit
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1044:1971 về Thủy tinh - Phương pháp xác định khối lượng thể tích do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN1044:1971
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1971
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực