Hệ thống pháp luật

TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC

TCVN 1049 – 71

THỦY TINH

PHÂN CẤP VỀ ĐỘ BỀN HÓA HỌC

1. Độ bền hóa học là những chỉ tiêu đặc trưng cho khả năng của thủy tinh chịu được tác dụng ăn mòn của nước, axit, kiềm.

2. Khi cần phân cấp thủy tinh theo độ bền hóa học phải theo đúng tiêu chuẩn này.

3. Phương pháp xác định cấp thủy tinh theo độ bền hóa học phải theo đúng các tiêu chuẩn sau:

- đối với độ bền nước, theo TCVN 1046 – 71;

- đối với độ bền axit, theo TCVN 1048 – 71;

- đối với độ bền kiềm, theo TCVN 1047 – 71.

4. Phân cấp thủy tinh theo độ bền nước

Cấp

Lượng axit clohidric 0,01 N dùng để chuẩn độ, (ml/g)

Lượng kiềm đã tan vào dung dịch, tính theo Na2O

mgdl/g

mg/g

1

đến 0,10

đến 1,0

đến 0,031

2

trên 0,10 đến 0,20

trên 1,0 đến 2,0

trên 0,031 đến 0,062

3

trên 0,20 đến 0,85

trên 2,0 đến 8,5

trên 0,062 đến 0,263

4

trên 0,85 đến 2,00

trên 8,5 đến 20,0

trên 0,263 đến 0,62

5

trên 2,00

trên 20,0

trên 0,62

5. Phân cấp thủy tinh theo độ bền axit

Cấp

Tính chất của thủy tinh

Mức tiêu hao khối lượng bề mặt (mg/dm2)

1

không tan trong axit

0 đến 1,4

2

tan ít trong axit

trên 1,4 đến 3,0

3

tan vừa đến tan nhiều trong axit

trên 3,0

6. Phân cấp thủy tinh theo độ chịu kiềm

Cấp

Tính chất của thủy tinh

Mức tiêu hao khối lượng bề mặt (mg/dm2)

1

tan ít trong kiềm

0 đến 75

2

tan vừa trong kiềm

trên 75 đến 15

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1049:1971 về Thủy tinh - Phân cấp về độ bền hóa học do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành

  • Số hiệu: TCVN1049:1971
  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Ngày ban hành: 09/07/1971
  • Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
  • Người ký: ***
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo:
  • Ngày hiệu lực: 23/07/2024
  • Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực
Tải văn bản