Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG
TCXD 134 : 1985
THỦY TINH - PHUƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA HỌC XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NATRIÔXYT VÀ KALI ÔXYT
Glass - Method for chemical analysis for determination of natrium oxide and kalium oxide contents
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng Natri ôxyt và Kali ôxyt trong thủy tinh thông dụng không mầu.
1. Quy định chung
Theo TCXD 128: 1985
2. Nguyên tắc
Phân giải mẫu bằng hỗn hợp axit lfohyđric và sunfuríc. Loại sắt, nhôm, titan, canxi, magiê bằng amon hyđrôxyt và Amon ôxalát. Xác định hàm lượng Kali và Natri bằng quang kế ngọn lửa dùng các kính lọc ứng với độ dài sóng 598nm (cho Natri) và 768nm (cho kali).
3. Thiết bị hóa chất
- Quang kế ngọn lửa và các phụ kiện;
- Kali Clorua tinh thể;
- Axít flohyđric dung dịch 40%;
- Axít Sunfuríc dung dịch 1: 1;
- Axít Clohyđríc dung dịch 1: 1;
- Amôn hyđrôxyt dung dịch 25%;
- Amôn Oxalat dung dịch bão hòa;
- Dung dịch Natri tiêu chuẩn.
+ Dung dịch A: Hòa tan 1,8858g muối Natri Clorua đã sấy ở 1100C vào nước, chuyển dung dịch vào bình định mức 1000ml định mức lắc đều 1ml dung dịch A chứa lmg Na2O
+ Dung dịch tiêu chuẩn để phân tích. Lấy vào một loạt bình định mức 1000ml lần lượt các thể tích dung dịch tiêu chuẩn A 2ml - 4ml - 6ml - 8ml – 10ml - 12ml - 14ml - 16ml, định mức lắc đều.
Các dung dịch tiêu chuẩn để phân tích tương ứng thu được có nồng độ Na2O: 0,002; 0,004; 0,006; 0,008; 0,0l0; 0,012; 0,014; 0,016 mg/ml.
- Dung dịch Kali tiêu chuẩn:
+ Dung dịch B: Hòa tan l,5835g muối Kali Clorua đã sấy ở 1100C vào nước, chuyển dung dịch vào bình định mức 1000ml định mức, lắc đều.
1ml dung dịch B chứa lmg K2O.
+ Dung dịch tiêu chuẩn để phân tích. Lấy vào một loạt bình định mức 1000ml lần lượt các thể tích dung dịch tiêu chuẩn B: 2ml - 4ml - 6ml - 8ml – l0ml - 12ml định mức lắc đều.
Các dung dịch tiêu chuẩn để phân tích tương ứng thu được có nồng độ K20 là: 0,002; 0,004; 0,006; 0,008; 0,010; 0,012 mg/ml.
Bảo quản các dung dịch tiêu chuẩn A, B và dung dịch tiêu chuẩn để phân tích trong bình bằng Pôlyêtylen.
4. Cách tiến hành
Cân 0,25 gam mẫu đã chuẩn bị theo TCXD 128: 1985 vào chén bạch kim, tẩm ướt bằng nước, thêm vào chén lml axít sunfunc l: l và 5 - 6ml axít flohyđric 40%, đặt chén lên bếp điện cho bay hơi đến khô. Thêm tiếp vào chén 5ml axít flohyđric 40% nữa và cho bay hơi đến ngừng bốc khói trắng.
Chuyển các chất còn lại trong chén bạch kim vào cốc, thêm vào cốc 70 -80ml nước nóng và 8 – 10ml axít clohyđríc 1: 1, đun sôi dung dịch cho tan trong. Khuấy dung dịch và nhỏ từ từ Amon hyđrôxyt 25% đến có mùi amôniắc, đun dung dịch đến 70- 800C để đông tụ keo hyđrôxyt. Lọc kết tủa qua giấy lọc băng trắng, rửa kết tủa 8 –10 lần bằng nước đun sôi, thu lấy nước lọc rửa. Thêm vào dung dịch 10 - 15ml Amon ôxalát bão hòa và vài giọt Amon hyđrôxýt 25%, khuấy đều và để nơi ẩm 1 - 2 giờ. Chuyển dung dịch vào bình định mức 250ml định mức, lắc đều. Lọc dung dịch qua giấy lọc khô phễu khô vào bình nón khô. Lấy 25ml dung dịch trong bình nón vào bình định mức 250ml, định mức, lắc đều dung dịch Lấy để xác định Natri ôxyt và Kali ôxýt trong mẫu.
Dùng máy quang phổ ngọn lửa để xác định ôxyt kim loại kiềm theo phương pháp dung dịch giới hạn. Đầu tiên xác định chỉ số điện kế của dung dịch mẫu, sau đó xác định chỉ số điện kế của hai dung dịch tiêu chuẩn để phân tích, trong đó một dung dịch có chỉ số điện kế lớn hơn, một dung dịch có chỉ số điện kế nhỏ hơn chỉ số điện kế của dung dịch mẫu.
Cho phép xác định theo phương pháp đường chuẩn, cần phải tiến hành phân tích mẫu trong cùng điều kiện với khi dựng đường chuẩn; khi phân tích hàng loạt mẫu phải kiểm tra lại một vài điểm trên đường chuẩn bằng dung dịch tiêu chuẩn để phân tích.
Tiến hành đo ba lần cho m
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 129:1985 về thủy tinh - phương pháp phân tích hoá học xác định hàm lượng Silic dioxyt
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 130:1985 về thủy tinh – phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng lưu huỳnh triôxýt
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 131:1985 về thủy tinh – phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng sắt ôxýt
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 132:1985 về thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng nhôm ôxyt
- 5Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 133:1985 về thủy tinh - phương pháp phân tích hoá học để xác định lượng Canxi ôxyt và Magie ôxyt
- 6Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 135:1985 về thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng Bo ôxyt
- 7Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 139:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học - xác định hàm lượng đồng oxyt
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1046:1988 (ST SEV 1569 : 1979) về thủy tinh - phương pháp xác định độ bền nước ở 98oC và phân cấp
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1044:1971 về Thủy tinh - Phương pháp xác định khối lượng thể tích do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1046:1971 về Thủy tinh - Phương pháp xác định độ bền nước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1047:1971 về Thủy tinh - Phương pháp xác định độ bền kiềm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 1Quyết định 212/QĐ-BXD năm 2013 hủy bỏ Tiêu chuẩn ngành Xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 128:1985 về thủy tinh - phương pháp chuẩn bị mẫu trong phòng thí nghiệm để phân tích hóa học - quy định chung
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 129:1985 về thủy tinh - phương pháp phân tích hoá học xác định hàm lượng Silic dioxyt
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 130:1985 về thủy tinh – phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng lưu huỳnh triôxýt
- 5Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 131:1985 về thủy tinh – phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng sắt ôxýt
- 6Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 132:1985 về thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng nhôm ôxyt
- 7Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 133:1985 về thủy tinh - phương pháp phân tích hoá học để xác định lượng Canxi ôxyt và Magie ôxyt
- 8Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 135:1985 về thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng Bo ôxyt
- 9Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 139:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học - xác định hàm lượng đồng oxyt
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1046:1988 (ST SEV 1569 : 1979) về thủy tinh - phương pháp xác định độ bền nước ở 98oC và phân cấp
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1044:1971 về Thủy tinh - Phương pháp xác định khối lượng thể tích do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1046:1971 về Thủy tinh - Phương pháp xác định độ bền nước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1047:1971 về Thủy tinh - Phương pháp xác định độ bền kiềm do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9177:2012 về Thủy tinh không màu - Phương pháp xác định hàm lượng natri oxit và kali oxit
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 134:1985 về thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng natriôxyt và kali ôxyt
- Số hiệu: TCXD134:1985
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn XDVN
- Ngày ban hành: 01/01/1985
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra