Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
THỦY TINH KHÔNG MÀU - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NATRI OXIT VÀ KALI OXIT
Colorless glass - Test methods for determination of sodium and potassium oxides
Lời nói đầu
TCVN 9177:2012 được chuyển đổi từ TCXD 134:1985 theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết ban hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
TCVN 9177:2012 do Viện vật liệu xây dựng - Bộ xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THỦY TINH KHÔNG MÀU - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NATRI OXIT VÀ KALI OXIT
Colorless glass - Test methods for determination of sodium and potassium oxides
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng natri oxit và kali oxit trong thủy tinh thông dụng không mầu.
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm các bản sửa đổi (nếu có).
TCVN 4851-1989 (ISO 3696:1987) Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCXD 136:1985 Thủy tinh - Cát để sản xuất thủy tinh - Phương pháp chuẩn bị mẫu trong phòng thí nghiệm để phân tích hóa học - Quy định chung.
Theo TCXD 136:1985.
4.1 Kali clorua (KCl), tinh thể.
4.2 Natri clorua (NaCl), tinh thể.
4.3 Axit flohydric (HF) đậm đặc, d = 1,12.
4.4 Axit sunfuric (H2SO4), pha loãng (1 1).
4.5 Axit clohydric (HCl), pha loãng (1 1).
4.6 Amoni hydroxit (NH4OH) đậm đặc, d = 0,88 - 0,91 (25 %).
4.7 Amoni oxalat ((NH4)2C2O4), dung dịch bão hòa.
4.8 Dung dịch tiêu chuẩn natri gốc (C = 1 mg/ml) (dung dịch A):
Hòa tan vào nước 1,8858 g muối natri clorua đã sấy ở nhiệt độ 110 0C, chuyển dung dịch vào bình định mức dung tích 1 L, thêm nước đến vạch mức, lắc đều. Bảo quản trong bình polyetylen.
* Dung dịch tiêu chuẩn làm việc Na2O:
Lấy vào một loạt bình định mức dung tích 100 ml lần lượt các thể tích 2 ml; 4 ml; 6 ml; 8 ml; 10 ml; 12 ml; 14 ml và 16 ml của dung dịch A. Thêm nước đến vạch, lắc đều, thu được dung dịch chuẩn để làm việc có nồng độ tương ứng 0,002 mg/ml; 0,004 mg/ml; 0,006 mg/ml; 0,008 mg/ml; 0,010 mg/ml; 0,012 mg/mL; 0,014 mg/mL; 0,016 mg/mL của natri oxit tương ứng.
4.9 Dung dịch tiêu chuẩn kali gốc (C = 1 mg/mL) (dung dịch B):
Hòa tan vào nước 1,5835 g muối kali clorua đã sấy ở nhiệt độ 110 0C, chuyển dung dịch vào bình định mức dung tích 1 l, thêm nước đến vạch mức, lắc đều. Bảo quản trong bình polyetylen.
* Dung dịch tiêu chuẩn làm việc K2O:
Được chuẩn bị từ dung dịch K2O gốc với cách pha loãng giống như chuẩn bị dãy dung dịch làm việc Na2O.
Thiết
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9172:2012 về Thủy tinh không màu - Phương pháp xác định hàm lượng Silic đioxit
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9173:2012 về Thủy tinh không màu - Phương pháp xác định hàm lượng sunfua trioxit
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9174:2012 về Thủy tinh không màu - Phương pháp xác định hàm lượng sắt oxit
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9175:2012 về Thủy tinh không màu - Phương pháp xác định hàm lượng nhôm oxit
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9176:2012 về Thủy tinh không màu - Phương pháp xác định hàm lượng canxi oxit và magie oxit
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7599:2007 về Thuỷ tinh xây dựng - Blốc thuỷ tinh rỗng
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 134:1985 về thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng natriôxyt và kali ôxyt
- 5Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 136:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh – phương pháp chuẩn bị mẫu trong phòng thí nghiệm để phân tích hóa học - quy định chung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9172:2012 về Thủy tinh không màu - Phương pháp xác định hàm lượng Silic đioxit
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9173:2012 về Thủy tinh không màu - Phương pháp xác định hàm lượng sunfua trioxit
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9174:2012 về Thủy tinh không màu - Phương pháp xác định hàm lượng sắt oxit
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9175:2012 về Thủy tinh không màu - Phương pháp xác định hàm lượng nhôm oxit
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9176:2012 về Thủy tinh không màu - Phương pháp xác định hàm lượng canxi oxit và magie oxit
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7599:2007 về Thuỷ tinh xây dựng - Blốc thuỷ tinh rỗng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9177:2012 về Thủy tinh không màu - Phương pháp xác định hàm lượng natri oxit và kali oxit
- Số hiệu: TCVN9177:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: Bộ Bưu chính Viễn thông
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 21/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra