Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG
TCXD 136 : 1985
THỦY TINH - CÁT ĐỂ SẢN XUẤT THỦY TINH – PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ MẪU TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐỂ PHÂN TÍCH HOÁ HỌC - QUY ĐỊNH CHUNG
Glass - Sands for glass manufacture - Methods for sample preparation laboratory for chemical analysis - General rules
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp phân tích so mầu để xác định oxyt kim loại mầu trong thuỷ tinh và cát để sản xuất thuỷ tinh, bao gồm các chỉ tiêu phân tích xác định sau:
Hàm lượng sắt ôxyt (Fe203);
Hàm lượng Titan điôxytt (TiO2);
Hàm lượng đồng ôxyt (CuO);
Hàm lượng Coban ôxyt (CoO);
Hàm lượng Niken ôxyt (NiO);
1. Phương pháp chuẩn bị mẫu
1.1. Mẫu đưa tới phòng thí nghiệm được rút gọn từ mẫu ban đầu không ít hơn 200 gam cỡ hạt không lớn hơn 2,0mm, ghi nhãn đầy đủ.
1.2. Trộn đều mẫu trên giấy nhẵn, dùng Phương pháp chia tư lấy khoảng 100 gam, nghiền nhỏ mẫu đến cỡ hạt 0,3mm, rút gọn mẫu theo phương pháp chia tư đến khoảng 50 gam. Nghiền nhỏ mẫu đến cỡ hạt 0,1mm, rút gọn mẫu theo phương pháp chia tư đến khoảng 20 gam. Nghiền mịn mầu trên cối mã não - dùng làm mẫu phân tích hoá học.
Phần mẫu còn lại bảo quản trong túi làm mẫu lưu.
1.3. Mẫu trước khi đem phân tích hoá học phải sấy ở nhiệt độ 110 r 50C đến khối lượng không đổi.
2. Quy định chung
2.1. Mẫu dùng để phân tích xác định các ôxyt mẫu chuẩn bị theo mục 1.3.
2.2. Dùng cân phân tích có độ chính xác 0,0002 g.
2.3. Các hoá chất sử dụng phải có độ “tinh khiết hoá học “hoặc” tinh khiết cho phân tích". Mức độ tinh khiết theo TCVN 1058: 1978.
2.4. Dung dịch nồng độ phần % tính theo lượng gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
2.5. Các ký hiệu nồng độ ( 1: 1) (1: 2)... chỉ tỉ lệ dung dịch pha loãng. Trong đó số thứ
nhất chỉ phần thể tích dung dịch hoá chất đậm đặc, số thứ hai chỉ phần thể tích nước thêm vào.
Đối với hoá chất lỏng ví dụ: axit clohydric kí hiệu d: l,19 để chỉ khối lượng riêng bằng 1,19g/ml ở 200C.
2.6. Mỗi chỉ tiêu phân tích phải tiến hành song song trên hai lượng cân mẫu và một thí nghiệm trắng (để hiệu chỉnh kết quả). Chênh lệch giữa hai kết quả xác định song song không được lớn hơn giá trị chênh lệch cho phép, nếu lớn hơn phải xác định lại
Kết quả cuối cùng là trung bình cộng của hai kết quả xác định song song.
2.7. Số chữ số sau dấu phẩy của kết quả xác định lấy bằng số chữ số của giá trị chênh lệch cho phép đối với mỗi khoảng hàm lượng.
2.8. Quy định về giá trị chênh lệch cho phép giữa hai kết quả xác định song song.
Bảng 1
Hàm lượng Oxyt | Chênh lệch cho phép % (tuyệt đối) |
Từ 0,005 đến 0,01 Từ 0,01 đến 0,05 Từ 0,05 đến 0,10 Từ 0,10 đến 0,30 Từ 0,30 đến 0,50 | 0,002 0,005 0,01 0,03 |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 152:1986 về cát sử dụng trong công nghiệp thủy tinh - phương pháp lấy mẫu
- 2Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 158:1986 về cát sử dụng trong công nghiệp thủy tinh - phương pháp xác định thành phần cỡ hạt
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 135:1985 về thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng Bo ôxyt
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1045:1988 (ST SEV 3351 : 1981) về thủy tinh - phương pháp xác định độ bền xung nhiệt
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1045:1971 về Thủy tinh - Phương pháp xác định độ bền xung nhiệt do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 291:2002 về Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh xây dựng - Đá vôi do Bộ Xây dựng ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9036:2011 về Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh - Cát - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9037:2011 về Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh - Cát - Phương pháp lấy mẫu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9038:2011 về Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh - Cát - Phương pháp xác định thành phần cỡ hạt
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9171:2012 về Thủy tinh và cát để sản xuất thủy tinh – Quy định chung trong phân tích hóa học
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1058:1978 về hóa chất - phân nhóm và ký hiệu mức độ tinh khiết
- 2Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 152:1986 về cát sử dụng trong công nghiệp thủy tinh - phương pháp lấy mẫu
- 3Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 158:1986 về cát sử dụng trong công nghiệp thủy tinh - phương pháp xác định thành phần cỡ hạt
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 135:1985 về thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng Bo ôxyt
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1045:1988 (ST SEV 3351 : 1981) về thủy tinh - phương pháp xác định độ bền xung nhiệt
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1045:1971 về Thủy tinh - Phương pháp xác định độ bền xung nhiệt do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 291:2002 về Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh xây dựng - Đá vôi do Bộ Xây dựng ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9036:2011 về Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh - Cát - Yêu cầu kỹ thuật
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9037:2011 về Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh - Cát - Phương pháp lấy mẫu
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9038:2011 về Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh - Cát - Phương pháp xác định thành phần cỡ hạt
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9171:2012 về Thủy tinh và cát để sản xuất thủy tinh – Quy định chung trong phân tích hóa học
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 136:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh – phương pháp chuẩn bị mẫu trong phòng thí nghiệm để phân tích hóa học - quy định chung
- Số hiệu: TCXD136:1985
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn XDVN
- Ngày ban hành: 01/01/1985
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra