- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11485:2016 về Malt - Xác định độ ẩm và hàm lượng protein - Phương pháp phổ hồng ngoại gần
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37101:2018 về Hạ phát triển bền vững cho cộng đồng - Hệ thống quản lý về phát triển bền vững - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37120:2018 về Phát triển bền vững cho cộng đồng - Các chỉ số về dịch vụ và chất lượng sống đô thị
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37151:2018 về Hạ tầng thông minh cho cộng đồng - Nguyên tắc và yêu cầu đối với chuẩn đo kết quả hoạt động
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37152:2018 về Hạ tầng thông minh cho cộng đồng - Khuôn khổ chung về phát triển và vận hành
ISO 37106:2018
Sustainable cities and communities - Guidance on establishing smart city operating models for sustainable communities
Lời nói đầu
TCVN ISO 37106:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 37106:2018.
TCVN ISO 37106:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 268 Cộng đồng và Thành phố bền vững biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này giúp cho các đô thị thực hiện tầm nhìn của mình cho một tương lai bền vững, bằng cách đưa ra một bộ công cụ về "thực hành thông minh" để quản lý việc điều hành, các dịch vụ, dữ liệu và các hệ thống trên toàn đô thị mang tính mở, hợp tác, lấy người dân làm trung tâm và vận hành với sự trợ giúp của kỹ thuật số. Tiêu chuẩn này định nghĩa một "mô hình hoạt động thông minh" đối với các đô thị, cho phép các đô thị này vận hành tầm nhìn, chiến lược và các chính sách của mình với tốc độ nhanh hơn, sự gắn kết lớn hơn và ít rủi ro hơn.
Đặc biệt, cần tập trung vào việc cho phép các đô thị:
a) giúp người dân hiện tại và tương lai có thêm động lực sau khi có quyết định đầu tư, lập kế hoạch và thực hiện đối với tất cả các không gian và hệ thống của đô thị;
b) tích hợp việc hoạch định về hạ tầng kỹ thuật và kỹ thuật số;
c) xác định, dự đoán và ứng phó với những thách thức mới nổi một cách có hệ thống, nhanh nhạy và bền vững;
d) tạo ra một bước thay đổi về năng lực thực hiện và đổi mới, sáng tạo trong toàn đô thị.
Mặc dù tiêu chuẩn này thiết lập rất nhiều các nguyên tắc cũng như phương pháp luận liên quan đến các lĩnh vực cụ thể của các đô thị (ví dụ: nước, chất thải, năng lượng, nông nghiệp đô thị, giao thông, công nghệ thông tin) nhưng vẫn rất cần chú trọng đến những vấn đề và thách thức liên quan đến việc kết hợp tất cả các vấn đề này vào trong một cách tiếp cận chiến lược trên toàn đô thị về sử dụng dữ liệu thông minh, các cách thức làm việc thông minh và công nghệ thông minh. Vì vậy, trọng tâm của tiêu chuẩn này là tập trung mạnh mẽ vào sự lãnh đạo, điều hành, văn hóa, đổi mới mô hình hoạt động và vai trò tích cực của người dân, doanh nghiệp và xã hội dân sự trong việc tạo lập, thực hiện và sử dụng các không gian và dịch vụ của đô thị.
Tiêu chuẩn này hướng đến các nhà lãnh đạo của đô thị. Phần lớn nội dung hướng dẫn của tiêu chuẩn này có thể sẽ rất hữu ích cho các lãnh đạo của các cộng đồng chưa đạt đến quy mô đô thị, bao gồm cả những khu vực đô thị nhỏ hơn và những sáng kiến có quy mô khu vực, lớn hơn. Tuy nhiên, các đối tượng ưu tiên hàng đầu của tiêu chuẩn này là các lãnh đạo của đô thị, bao gồm:
- các nhà xây dựng chính sách trong các chính quyền đô thị, cả những người chịu trách nhiệm về thiết kế, giám sát và thực hiện dịch vụ của chính quyền cũng như những người chịu trách nhiệm lãnh đạo cộng đồng, cụ thể là:
- các nhà lãnh đạo được bầu;
- các nhà quản trị cao cấp của các chính quyền địa phương;
- các nhà quản trị cao cấp của các tổ chức công khác của đô thị.
- các bên quan tâm khác dẫn dắt và tạo ra môi trường của đô thị như:
- các nhà quản trị cao cấp trong khu vực tư nhân muốn hợp tác và hỗ trợ các đô thị trong việc chuyển đổi các hệ thống của đô thị để tạo ra giá trị được chia sẻ;
- các nhà lãnh đạo của các tổ chức khu vực tình nguyện đang hoạt động trong đô thị;
- các nhà lãnh đạo thuộc những lĩnh vực giáo dục bậc đại học và trên đại học;
- các nhà đổi mới, sáng tạo và các nhà đại diện cho cộng đồng.
Ngoài ra, tiêu chuẩn này cũng đề cập đến tất cả bên tham gia vào việc xây dựng đô thị thông minh, bao gồm cả các cá nhân.
Đô thị thông minh cần được mô tả là đô thị mà “gia tăng đáng kể tốc độ phát triển theo hướng bền vững và phục hồi bằng việc cải thiện c
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8270:2009 về Quy hoạch cây xanh sử dụng hạn chế và chuyên dụng trong đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9257:2012 về Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12701-2:2019 (IEC 60494-2:2013) về Ứng dụng đường sắt - Thiết bị gom điện - Đặc tính kỹ thuật và phương pháp thử - Phần 2: Thiết bị gom điện trên các phương tiện đường sắt đô thị và đường sắt nhẹ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TR 37121:2018 (ISO/TR 37121:2017) về Phát triển bền vững cho cộng đồng - Danh mục các hướng dẫn và cách tiếp cận hiện hành về sự phát triển bền vững và khả năng phục hồi tại các đô thị
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8270:2009 về Quy hoạch cây xanh sử dụng hạn chế và chuyên dụng trong đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9257:2012 về Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11485:2016 về Malt - Xác định độ ẩm và hàm lượng protein - Phương pháp phổ hồng ngoại gần
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37101:2018 về Hạ phát triển bền vững cho cộng đồng - Hệ thống quản lý về phát triển bền vững - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37120:2018 về Phát triển bền vững cho cộng đồng - Các chỉ số về dịch vụ và chất lượng sống đô thị
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37151:2018 về Hạ tầng thông minh cho cộng đồng - Nguyên tắc và yêu cầu đối với chuẩn đo kết quả hoạt động
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37152:2018 về Hạ tầng thông minh cho cộng đồng - Khuôn khổ chung về phát triển và vận hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12701-2:2019 (IEC 60494-2:2013) về Ứng dụng đường sắt - Thiết bị gom điện - Đặc tính kỹ thuật và phương pháp thử - Phần 2: Thiết bị gom điện trên các phương tiện đường sắt đô thị và đường sắt nhẹ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TR 37121:2018 (ISO/TR 37121:2017) về Phát triển bền vững cho cộng đồng - Danh mục các hướng dẫn và cách tiếp cận hiện hành về sự phát triển bền vững và khả năng phục hồi tại các đô thị
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 37106:2018 (ISO 37106:2018) về Đô thị và cộng đồng bền vững - Hướng dẫn thiết lập mô hình hoạt động của đô thị thông minh cho cộng đồng bền vững
- Số hiệu: TCVNISO37106:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực