ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ THĂM DÒ KHOÁNG SẢN - ĐO BIẾN THIÊN TỪ
Investigation, evaluation and exploration of minerals - Measure of magnetic variations
Lời nói đầu
TCVN 9427:2012 - Đo biến thiên từ - do Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản biên soạn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị, Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ THĂM DÒ KHOÁNG SẢN - ĐO BIẾN THIÊN TỪ
Investigation, evaluation and exploration of minerals - Measure of magnetic variations
Đo biến thiên từ là phương pháp đo liên tục giá trị trường từ tại một địa điểm cố định đã được lựa chọn thỏa mãn các điều kiện về kỹ thuật. Các giá trị trường từ đo được tại điểm đo biến thiên được sử dụng để hiệu chỉnh biến thiên từ trong công tác khảo sát từ trường hoặc sử dụng để nghiên cứu các đặc điểm trường địa từ phục vụ công tác điều tra địa chất.
2.1. Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật về việc đo biến thiên từ bằng các từ kế proton hay từ kế lượng tử phục vụ cho công tác khảo sát trường từ của các đề án điều tra địa chất và tìm kiếm khoáng sản.
2.2. Việc hiệu chỉnh biến thiên từ được thực hiện bằng số liệu đơn vị tự đo ghi biến thiên từ hay sử dụng số liệu ghi ở các đài địa từ của Việt Nam.
3.1. Hiệu chỉnh biến thiên từ là yêu cầu bắt buộc cho mọi loại công tác đo vẽ trường từ, khảo sát theo diện hay tuyến. Công tác đo biến thiên từ có thể được đơn vị tự tổ chức đo ghi hoặc sử dụng số liệu của các đài địa từ trong phạm vi cho phép quy định ở mục 5.4.2.
3.2. Không đo biến thiên từ trong ngày có bão từ.
3.3. Việc đo biến thiên từ được tiến hành theo trình tự như sau:
3.3.1. Khảo sát diện tích dự kiến đặt điểm đo biến thiên từ trên khu vực tương đối bằng phẳng, đảm bảo trong diện tích khoảng 400 m2, trường từ là bình ổn.
3.3.2. Đồng bộ thời gian của các máy đo từ và máy đo biến thiên trước mỗi hành trình đo khảo sát. Với các thiết bị có tích hợp hệ thống định vị toàn cầu GPS, phải sử dụng thời gian thực GPS để hiệu chỉnh biến thiên từ.
3.3.3. Đầu thu từ của máy đo biến thiên phải đặt ở độ cao cố định, không thay đổi vị trí trong suốt thời gian thực hiện đề án đo khảo sát trường từ. Chú ý giữ định hướng đầu thu, không được thay đổi hướng đầu thu.
3.3.4. Số liệu đo biến thiên phải được ghi trước và sau hành trình khảo sát trường từ trên tuyến là 60 phút.
3.4. Không thay đổi vị trí điểm đo biến thiên từ trong quá trình thi công thực địa nếu không có lý do bất khả kháng.
3.5. Trường hợp phải thay đổi vị trí điểm đo biến thiên từ, phải có giá trị đo liên kết (đo đồng thời 2 máy tại 2 điểm đặt máy đo biến thiên) ít nhất 2 giờ trong khoảng thời gian trường từ ít biến động để liên kết giá trị trường từ của 2 điểm đo biến thiên cũ và mới.
4. Định nghĩa và các thuật ngữ
4.1. Trường từ toàn phần (Total Magnetic Field - TMF) của Trái đất là đại lượng vectơ, ký hiệu T hay F.
Hình 1: Các thành phần trường địa từ
4.2. Thành phần nằm ngang H (Horizontal Component) là hình chiếu của T lên mặt phẳng nằm ngang.
4.3. Thành phần thẳng đứng Z (Vertical component) là hình chiếu của T trên trục z.
4.4. Độ từ thiên D (Declination): là góc giữa H và trục x, D dương khi vectơ T ở phía đông.
4.5. Độ từ khuynh I (Inclination): là góc nghiêng giữa T với mặt phẳng nằm ngang, I d
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9417:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp điện trường thiên nhiên và nạp điện
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9418:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp khí phóng xạ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9419:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp phổ Gamma
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9420:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp phổ Gamma phông thấp
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9421:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp Gamma mặt đất
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9422:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9423:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp phân cực kích thích dòng một chiều
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9424:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp trường chuyển
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9426:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp Georada
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9428:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Đo trường từ khu vực
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9429:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Đo trường từ độ chính xác cao
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9430:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Đo trường từ chi tiết
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9431:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp điện từ tần số rất thấp
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9432:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp điện trở
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9433:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp ảnh điện
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9434:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Công tác trắc địa phục vụ địa vật lý
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13589-12:2023 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Địa vật lý lỗ khoan - Phần 12: Phương pháp đo góc cắm của đá
- 1Quyết định 2755/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9417:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp điện trường thiên nhiên và nạp điện
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9418:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp khí phóng xạ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9419:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp phổ Gamma
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9420:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp phổ Gamma phông thấp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9421:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp Gamma mặt đất
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9422:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9423:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp phân cực kích thích dòng một chiều
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9424:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp trường chuyển
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9426:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp Georada
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9428:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Đo trường từ khu vực
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9429:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Đo trường từ độ chính xác cao
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9430:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Đo trường từ chi tiết
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9431:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp điện từ tần số rất thấp
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9432:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp điện trở
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9433:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp ảnh điện
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9434:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Công tác trắc địa phục vụ địa vật lý
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13589-12:2023 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Địa vật lý lỗ khoan - Phần 12: Phương pháp đo góc cắm của đá
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9427:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Đo biến thiên từ
- Số hiệu: TCVN9427:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực