ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ THĂM DÒ KHOÁNG SẢN – PHƯƠNG PHÁP PHÂN CỰC KÍCH THƯỚC DÒNG MỘT CHIỀU
Investigation, evaluation and exploration of minerals – DC induced polarization method
Lời nói đầu
TCVN 9423:2012 – Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản – Phương pháp Phân cực kích thích dòng một chiều – do Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản biên soạn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị, Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ THĂM DÒ KHOÁNG SẢN – PHƯƠNG PHÁP PHÂN CỰC KÍCH THƯỚC DÒNG MỘT CHIỀU
Investigation, evaluation and exploration of minerals – DC induced polarization method
Tiêu chuẩn này quy định các nội dung kỹ thuật chủ yếu cần phải thực hiện khi tiến hành phương pháp phân cực kích thích dòng một chiều (PCKTDMC) trong các lĩnh vực:
- Phát hiện và xác định ranh giới các đất đá khác nhau trong đo vẽ lập bản đồ địa chất các tỷ lệ.
- Phát hiện, đánh giá vị trí, quy mô, kích thước các đới và thân quặng dẫn điện trong nghiên cứu, điều tra, đánh giá và thăm dò các loại khoáng sản có ích.
- Phát hiện, đánh giá, vị trí, quy mô, kích thước các đối tượng chứa nước trong đó vẽ lập bản đồ địa chất thủy văn; điều tra, đánh giá và thăm dò nước dưới đất.
Tiêu chuẩn này sử dụng cho các tổ chức, cá nhân sử dụng PCKTDMC trong điều tra địa chất, thăm dò khoáng sản.
Các thuật ngữ sử dụng trong tiêu chuẩn được hiểu như sau:
2.1. Hiện tượng phân cực kích thích: Là hiện tượng xảy ra khi phát dòng điện có cường độ I qua hai cực phát AB cắm trên mặt đất và đo được hiệu số điện thế giữa hai cực thu MN cũng được đặt trên mặt đất là ΔUMN. Khi ngắt dòng điện I, hiệu số điện thế ΔUMN không giảm ngay về 0 mà giảm dần theo quy luật hàm số mũ và tồn tại trong một vài giây đến vài phút. Hiệu điện thế thứ cấp ấy gọi là hiệu thế phân cực kích thích và hiện tượng đó và hiện tượng phân cực kích thích.
2.2. Hiện tượng điện hóa: là hiện tượng khi có dòng điện tác dụng lên vật quặng kim loại nằm trong dung dịch điện phân thì xảy ra hiện tượng phân tách hydro và oxy ở bề mặt của vật thể kim loại, hình thành một lớp điện kép sau đó là lớp khuếch tán bao gồm các ion dương và ion âm. Bề dày của các lớp này phụ thuộc vào sự tập trung của các ion.
2.3. Mặt cắt địa điện: là mặt cắt địa chất được xây dựng theo các tham số điện.
2.4. Độ phân cực biểu kiến của đất đá và quặng: là tham số điện đặc trưng cho khả năng hình thành trường điện thứ cấp trong đất đá và quặng sau khi ngắt dòng điện một chiều phóng qua chúng. Độ phân cực biểu kiến được tính bởi tỷ số giữa hiệu điện thế đo được giữa hai điện cực thu ở thời điểm t nào đó sau khi ngắt dòng phát với hiệu điện thế đo được giữa hai cực thu trong khi phát dòng điện qua đất đá và quặng. Độ phân cực biểu kiến thường được kí hiệu là ηk và thứ nguyên là %.
2.5. Điện trở suất của đất đá và quặng: là điện trở của một khối hộp đất đá hoặc quặng có hình lập phương với chiều dài mỗi cạnh là 1 đơn vị dài m hoặc cm, Điện trở suất của đất đá hoặc quặng thường ký hiệu là ρ có thứ nguyên là Ωm.
2.6. Hệ số thiết bị điện cực: là hệ số phụ thuộc vào cách sắp xếp có điện cực phát và thu cắm trên mặt đất. Hệ số thiết bị điện cực thường được kí hiệu là K và có thứ nguyên là đơn vị chiều dài m hoặc cm.
2.7. Điện trở suất biểu kiến: là tham số điện trở suất được đo và tính toán bởi một hệ thiết bị điện cực nào đó trên mặt đất. Điện trở suất biểu kiến thường được kí hiệu là ρk và có thứ nguyên là Ωm.
2.8. Điện cực: là một vật dẫn điện được chế tạo dạng thanh có một đầu nhọn cắm cào đất để đưa dòng điện nhân tạo từ nguồn phát vào trong đất đá thông qua dây dẫn điện hoặc d
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9425:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp Tellua
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9417:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp điện trường thiên nhiên và nạp điện
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9418:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp khí phóng xạ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9419:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp phổ Gamma
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9420:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp phổ Gamma phông thấp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9421:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp Gamma mặt đất
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9422:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9424:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp trường chuyển
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9426:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp Georada
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9427:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Đo biến thiên từ
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9428:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Đo trường từ khu vực
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9429:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Đo trường từ độ chính xác cao
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9430:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Đo trường từ chi tiết
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9431:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp điện từ tần số rất thấp
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9432:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp điện trở
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13589-11:2023 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Địa vật lý lỗ khoan - Phần 11: Phương pháp sóng âm
- 1Quyết định 2755/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9425:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp Tellua
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9417:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp điện trường thiên nhiên và nạp điện
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9418:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp khí phóng xạ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9419:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp phổ Gamma
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9420:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp phổ Gamma phông thấp
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9421:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp Gamma mặt đất
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9422:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9424:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp trường chuyển
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9426:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp Georada
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9427:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Đo biến thiên từ
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9428:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Đo trường từ khu vực
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9429:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Đo trường từ độ chính xác cao
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9430:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Đo trường từ chi tiết
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9431:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp điện từ tần số rất thấp
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9432:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp điện trở
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9433:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp ảnh điện
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13589-11:2023 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Địa vật lý lỗ khoan - Phần 11: Phương pháp sóng âm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9423:2012 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phương pháp phân cực kích thích dòng một chiều
- Số hiệu: TCVN9423:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực