- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6814:2001 về xác định công suất và điện năng tiêu thụ của máy, thiết bị sử dụng điện dùng trong nông, lâm nghiệp và thuỷ lợi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9229-3:2012 (ISO 10816-3 : 2009) về Rung cơ học - Đánh giá rung động của máy bằng cách đo trên các bộ phận không quay - Phần 3: Máy công nghiệp công suất danh nghĩa trên 15 kW và tốc độ danh nghĩa giữa 120 r/min và 1500 r/min khi đo tại hiện trường
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6812:2001 về Đo mômen xoắn và xác định công suất trục truyền động quay bằng kỹ thuật điện trở ứng suất
MÁY NÔNG NGHIỆP - THIẾT BỊ TẼ NGÔ TRUYỀN ĐỘNG BẰNG ĐỘNG CƠ - PHƯƠNG PHÁP THỬ
Agricultural Machinery - Power-Operated Corn Sheller - Methods of Tests
Lời nói đầu
TCVN 9235 : 2012 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Cơ điện - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
MÁY NÔNG NGHIỆP - THIẾT BỊ TẼ NGÔ TRUYỀN ĐỘNG BẰNG ĐỘNG CƠ - PHƯƠNG PHÁP THỬ
Agricultural Machinery - Power-Operated Corn Sheller - Methods of Tests
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử thiết bị tẽ ngô truyền động bằng động cơ dùng trong nông nghiệp, sau đây gọi là máy tẽ ngô.
Tiêu chuẩn này cũng áp dụng cho máy vừa bóc bẹ vừa tẽ hạt.
Các tài liệu viện dẫn dưới đây rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
· TCVN 6812 : 2001, Đo momen xoắn và xác định công suất trục truyền động quay bằng kỹ thuật cầu điện trở ứng suất.
· TCVN 6814 : 2001, Xác định công suất và điện năng tiêu thụ của máy, thiết bị sử dụng điện dùng trong nông lâm nghiệp và thủy lợi.
· TCVN 9229-3 : 2012, Rung cơ học - Đánh giá rung động của máy bằng cách đo trên các bộ phận không quay - Phần 3: Máy công nghiệp công suất danh nghĩa trên 15 kW và tốc độ danh nghĩa giữa 120 r/min và 15000 r/min khi đo tại hiện trường.
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau
3.1
Hạt ngô sạch (clean shelled kernel)
Hạt ngô đã được tẽ (tách rời khỏi lõi) không có tạp chất.
3.2
Khe hở của máng tẽ (concave clearance)
Khoảng khe hở giữa các thành phần của trống đập và thành phần máng tẽ.
3.3
Năng suất đã hiệu chính (corrected capacity)
Năng suất thực tế của máy tẽ ngô đã được quy đổi về độ ẩm hạt 20 % (độ ẩm cơ sở), và độ sạch: 100 %.
3.4
Tốc độ nạp liệu (feed rate)
Khối lượng ngô bắp chưa tẽ đưa vào máy tẽ trên đơn vị thời gian.
3.5
Tạp chất (foreign matter)
Vật chất không phải là hạt ngô, ví dụ như bùn, đất, cát, sỏi, đá, rác rưởi, hạt cỏ hoặc các loại hạt khác v.v
3.6
Năng suất cửa ra (output capacity)
Khối lượng hạt tẽ thu gom được trên đơn vị thời gian.
3.7
Sàng lắc (oscillating screen)
Lưới dây hoặc tấm kim loại đục lỗ dùng để tách các phần tử hạt có kích thước lớn và bé hơn hạt ngô.
3.8
Nguồn động lực (primemover)
Động cơ điện, động cơ xăng hay động cơ diesel sử dụng để cung cấp năng lượng cho máy tẽ ngô hoạt động.
3.9
Tổng số ngô hạt đầu vào (total kernel input)
Tổng khối lượng của hạt ngô tẽ ra, thu gom được và-các tổn thất trong quá trình tẽ.
3.10
Tổn thất toàn phần (total losses)
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 10TCN 295:1997 về máy nông nghiệp - Phay đất - Phương pháp thử
- 2Tiêu chuẩn ngành 10 TCN-1:1994 về máy nông nghiệp - Máy đập lúa
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9199:2012 (ISO 17103 : 2009) về Máy nông nghiệp - Máy cắt đĩa quay, máy cắt trống quay và máy cắt dao xoay - Phương pháp thử và điều kiện chấp nhận cho bộ phận bảo vệ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9195:2012 (ISO/TS 28924 : 2007) về Máy nông nghiệp - Che chắn cho các bộ phận chuyển động truyền công suất - Mở che chắn không cần dụng cụ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9194:2012 (ISO/TS 28923 : 2007) về Máy nông nghiệp - Che chắn cho các bộ phận chuyển động truyền công suất - Mở che chắn bằng dụng cụ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8807:2012 (EN 13080 : 2002) về Máy nông nghiệp - Máy rải phân bón - Bảo vệ môi trường - Yêu cầu và phương pháp thử
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1266:1972 về Máy nông nghiệp - Nguyên tắc đặt tên gọi và ký hiệu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9233:2012 về Máy nông nghiệp - Máy kéo tay hai bánh - Phương pháp thử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2573-1:2007 (ISO 500-1: 2004) về Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 1: Đặc điểm kỹ thuật chung, yêu cầu an toàn, kích thước vỏ bảo vệ và khoảng không gian trống
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1438:1973 về Máy phun thuốc nước trừ dịch hại cho cây trồng - Nắp vòi phun, lõi vòi phun
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4061:1985 về Máy nông nghiệp. Bộ phận căng đai và xích. Kiểu và kích thước cơ bản
- 1Quyết định 3565/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6814:2001 về xác định công suất và điện năng tiêu thụ của máy, thiết bị sử dụng điện dùng trong nông, lâm nghiệp và thuỷ lợi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 295:1997 về máy nông nghiệp - Phay đất - Phương pháp thử
- 4Tiêu chuẩn ngành 10 TCN-1:1994 về máy nông nghiệp - Máy đập lúa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9199:2012 (ISO 17103 : 2009) về Máy nông nghiệp - Máy cắt đĩa quay, máy cắt trống quay và máy cắt dao xoay - Phương pháp thử và điều kiện chấp nhận cho bộ phận bảo vệ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9195:2012 (ISO/TS 28924 : 2007) về Máy nông nghiệp - Che chắn cho các bộ phận chuyển động truyền công suất - Mở che chắn không cần dụng cụ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9194:2012 (ISO/TS 28923 : 2007) về Máy nông nghiệp - Che chắn cho các bộ phận chuyển động truyền công suất - Mở che chắn bằng dụng cụ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8807:2012 (EN 13080 : 2002) về Máy nông nghiệp - Máy rải phân bón - Bảo vệ môi trường - Yêu cầu và phương pháp thử
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1266:1972 về Máy nông nghiệp - Nguyên tắc đặt tên gọi và ký hiệu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9229-3:2012 (ISO 10816-3 : 2009) về Rung cơ học - Đánh giá rung động của máy bằng cách đo trên các bộ phận không quay - Phần 3: Máy công nghiệp công suất danh nghĩa trên 15 kW và tốc độ danh nghĩa giữa 120 r/min và 1500 r/min khi đo tại hiện trường
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9233:2012 về Máy nông nghiệp - Máy kéo tay hai bánh - Phương pháp thử
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6812:2001 về Đo mômen xoắn và xác định công suất trục truyền động quay bằng kỹ thuật điện trở ứng suất
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2573-1:2007 (ISO 500-1: 2004) về Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 1: Đặc điểm kỹ thuật chung, yêu cầu an toàn, kích thước vỏ bảo vệ và khoảng không gian trống
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1438:1973 về Máy phun thuốc nước trừ dịch hại cho cây trồng - Nắp vòi phun, lõi vòi phun
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4061:1985 về Máy nông nghiệp. Bộ phận căng đai và xích. Kiểu và kích thước cơ bản
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9235:2012 về Máy nông nghiệp - Thiết bị tẽ ngô truyền động bằng động cơ - Phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN9235:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực