- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4373:1986 về thuốc thử - phương pháp chuẩn bị dung dịch chỉ thị
- 2Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 169:1992 về máy kéo - Máy nông nghiệp - Phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá chi phí năng lượng
- 3Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 170:1992 về máy kéo - Máy nông nghiệp - Phương pháp giám định kỹ thuật
Agricultural machines
Rotary Tillers - Test method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử các yêu cầu kỹ thuật và an toàn đối với các loại phay đất dùng trong nông nghiệp phù hợp với 10TCN 294-97 (Máy nông nghiệp - Phay đất - Yêu cầu kỹ thuật chung).
Tiến hành lấy mẫu thử theo quy định ở điều 2.2 của 10TCN 294-97 Máy nông nghiệp - Phay đất - Yêu cầu kỹ thuật chung.
3.1. Kiểm tra các yêu cầu về kết cấu và an toàn:
3.1.1. Kiểm tra tính đồng bộ các thông số cơ bản của phay đất bằng quan sát, thống kê, đo đạc đối chiếu với hồ sơ kỹ thuật của đơn vị thiết kế chế tạo. Thành lập bảng đặc tính kỹ thuật của phay đất. Kết quả ghi vào bảng 1.
3.1.2. Chất lượng bề mặt, độ chính xác ren và biện pháp phòng sự nới lỏng của các mối ghép ren được kiểm tra bằng mắt thường hoặc bằng dụng cụ đo ren hay bằng chìa vặn đo lực.
3.1.3. Chất lượng bề mặt của mối hàn được kiểm tra bằng mắt thường.
3.1.4. Chất lượng chế tạo các bộ phận truyền động của phay đất (các đăng, bánh răng và đĩa xích) và của dao phay: trước hết phải được kiểm tra, quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp, sau đó tiến hành đo đạc so sánh với các mẫu chuẩn hoặc những quy định kỹ thuật và trong trường hợp cần thiết thì đưa kiểm tra ở trong phòng thí nghiệm về vật liệu. Thí dụ: kiểm tra vết nứt bằng phương pháp từ tính.
3.1.5. Đánh giá khả năng tự mài sắc trong quá trình làm việc của dao phay trước và sau khi phay đất đã làm việc có tải 25 ha phay một lượt ứng với một mét bề rộng làm việc của phay đất.
3.1.6. Đánh giá kết cấu của phay đất theo yêu cầu quy định của TCN 294-97. Máy nông nghiệp - Phay đất - Yêu cầu kỹ thuật chung, được thực hiện như sau:
Trước hết liên hợp phay với máy kéo, thực hiện các điều chỉnh cân bằng theo đúng hướng dẫn sử dụng.
3.1.6.1. Sử dụng cơ cấu điều khiển thuỷ lực hạ nhẹ phay lên trên một mặt bê tông phẳng. Thực hiện điều chỉnh thay đổi độ sâu phay lần lượt từ 0 đến độ sâu phay lớn nhất. Theo dõi nhận xét mức độ nhẹ nhàng, thuận tiện khi thực hiện điều chỉnh.
3.1.6.2. Điều chỉnh thuỷ lực nâng phay lên khỏi mặt nền 20 cm tính từ điểm thấp nhất của phay đất. Dùng tay quay trống phay để kiểm tra mức độ quay trơn và khả năng có thể vướng kẹt của các bộ phận máy khi làm việc.
3.1.6.3. Gài truyền động từ máy kéo, cho phay quay không tải, lần lượt điều khiển thay đổi cấp tốc độ quay từ thấp đến cao. Quan sát, lắng nghe và đánh giá mức độ quay trơn, ổn định, rung động, tiếng ồn…
3.1.6.4. Nâng phay lên vị trí cao nhất. Đo khoảng cách đất an toàn khi vận chuyển.
3.1.6.5. Cho phay làm việc quá tải tức thời (phay sâu trên đất nặng) để kiểm tra tác dụng của bộ phận an toàn tự ngắt khi quá tải.
Chú ý: để đảm bảo an toàn không nên kéo dài phép thử này.
3.1.7. Đánh giá chất lượng sơn và các lớp chống gỉ bằng mắt thường và tiếp tục theo dõi đánh giá trong suốt quá trình làm việc ở ruộng khô và ruộng nước,…
3.1.8. Cân và đo kích thước ban đầu của những chi tiết chịu mài mòn nhiều trong quá trình làm việc như dao phay, bánh răng, xích truyền động.v.v…
3.2. Đánh giá chất lượng làm đất của phay:
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1833:1988 về máy nông nghiệp - Phay đất - Yêu cầu kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9199:2012 (ISO 17103 : 2009) về Máy nông nghiệp - Máy cắt đĩa quay, máy cắt trống quay và máy cắt dao xoay - Phương pháp thử và điều kiện chấp nhận cho bộ phận bảo vệ
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1266:1972 về Máy nông nghiệp - Nguyên tắc đặt tên gọi và ký hiệu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9233:2012 về Máy nông nghiệp - Máy kéo tay hai bánh - Phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9235:2012 về Máy nông nghiệp - Thiết bị tẽ ngô truyền động bằng động cơ - Phương pháp thử
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4373:1986 về thuốc thử - phương pháp chuẩn bị dung dịch chỉ thị
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1833:1988 về máy nông nghiệp - Phay đất - Yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 169:1992 về máy kéo - Máy nông nghiệp - Phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá chi phí năng lượng
- 4Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 170:1992 về máy kéo - Máy nông nghiệp - Phương pháp giám định kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9199:2012 (ISO 17103 : 2009) về Máy nông nghiệp - Máy cắt đĩa quay, máy cắt trống quay và máy cắt dao xoay - Phương pháp thử và điều kiện chấp nhận cho bộ phận bảo vệ
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1266:1972 về Máy nông nghiệp - Nguyên tắc đặt tên gọi và ký hiệu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9233:2012 về Máy nông nghiệp - Máy kéo tay hai bánh - Phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9235:2012 về Máy nông nghiệp - Thiết bị tẽ ngô truyền động bằng động cơ - Phương pháp thử
Tiêu chuẩn ngành 10TCN 295:1997 về máy nông nghiệp - Phay đất - Phương pháp thử
- Số hiệu: 10TCN295:1997
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 01/01/1997
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Chưa xác định