CÁT ĐỂ SẢN XUẤT THỦY TINH - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SILIC DIOXIT
Sand for glass manufacture - Test method for determination of silicon dioxide
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp phân tích hóa học để xác định hàm lượng silic dioxit trong cát để sản xuất thủy tinh.
Các tài liệu viện sau là cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm các bản sửa đổi (nếu có).
TCVN 4851-1989 (ISO 3696:1987) Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 136:1985 Thủy tinh - Cát để sản xuất thủy tinh - Phương pháp chuẩn bị mẫu trong phòng thí nghiệm để phân tích hóa học.
Theo TCXD 136:1985.
4.1. Axit flohydric (HF), dung dịch 40 %, d = 1,12.
4.2. Axit sunfuric (H2SO4), đậm đặc, d = 1,84.
4.3. Axit sunfuric (H2SO4), pha loãng (1 + 1).
Thiết bị, dụng cụ thông thường trong phòng thí nghiệm và:
5.1. Cân phân tích, có độ chính xác đến 0,0001 g.
5.2. Tủ sấy, đạt nhiệt độ tối đa đến 300 oC ± 5 oC, có bộ phận điều khiển và khống chế nhiệt độ
5.3. Lò nung, có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ đến 950 oC ± 50 oC.
5.4. Máy cất nước.
5.5. Tủ hút hơi độc.
5.6. Chén bạch kim, dung tích 30 mL hoặc 50 mL.
5.7. Cốc thủy tinh chịu nhiệt, dung tích 250 mL; 500 mL; 1000 mL.
5.8. Chày, cối, bằng đồng hoặc bằng thép.
5.9. Chày, cối mã não.
5.10. Sàng các loại, có kích thước lỗ: 150 mm; 250 mm.
5.11. Bình hút ẩm, chứa hạt silicagel.
5.12. Bếp điện, bếp cách cát, kiểm soát được ở 400 oC.
5.13. Giấy lọc, chảy trung bình (đường kính lỗ trung bình khoảng 7 mm).
5.14 Giấy pH.
Theo TCXD 136:1985.
7.1. Nguyên tắc
Làm bay hơi hợp chất chứa silic ở dạng tetraflorua và nung cặn còn lại ở nhiệt độ 950 oC ± 50 oC từ đó tính ra lượng silic dioxit có trong mẫu.
7.2. Cách tiến hành
Cân khoảng 1 g mẫu (Điều 6) chính xác đến 0,0001 g vào chén bạch kim đã được nung cân biết khối lượng và nung ở nhiệt độ 950 oC ± 50 oC trong khoảng 1 h, làm nguội chén trong bình hút ẩm và cân, lặp lại quá trình nung chén 30 min nữa, để nguội và cân đến khi thu được khối lượng không đổi (m1). Tẩm ướt mẫu trong chén bằng vài giọt nước, thêm vào chén 1 mL đến 2 mL dung dịch axit sunfuric (1 + 1) (4.3) và từ 8 mL đến 10 mL axit flohydric (4.1). Lắc nhẹ chén để trộn đều hỗn hợp. Đặt chén lên bếp điện làm bay hơi dung dịch đến khi xuất hiện khói trắng. Để nguội chén, thêm tiếp vào chén từ 8 mL đến 10 mL axit flohydric nữa và tiếp tục làm bay hơi trên bếp điện đến khô kiệt (không còn khói trắng bốc ra). Đối với những mẫu cát khó hòa tan, cần xử lý thêm bằng axit flohydric (4.1) một lần nữa. Chuyển chén vào lò nung ở nhiệt độ 950 oC ± 50 oC trong 40 min, làm nguội chén trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng và
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 137:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh – phương pháp phân tích hoá học - xác định hàm lượng sắt ôxyt
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 138:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh - phương pháp phân tích hoá học - xác định hàm lượng titan đioxyt
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 139:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học - xác định hàm lượng đồng oxyt
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 140:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học - xác định hàm lượng côban oxyt
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9171:2012 về Thủy tinh và cát để sản xuất thủy tinh – Quy định chung trong phân tích hóa học
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9184:2012 về Cát để sản xuất thủy tinh – Phương pháp xác định hàm lượng Sắt oxit
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9186:2012 về Cát để sản xuất thủy tinh – Phương pháp xác định hàm lượng Titan đioxit
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9187:2012 về Cát để sản xuất thủy tinh – Phương pháp xác định độ ẩm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9185:2012 về Cát để sản xuất thủy tinh - Phương pháp xác định hàm lượng nhôm oxit
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9039:2011 về Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh - Đá vôi
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 136:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh – phương pháp chuẩn bị mẫu trong phòng thí nghiệm để phân tích hóa học - quy định chung
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 137:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh – phương pháp phân tích hoá học - xác định hàm lượng sắt ôxyt
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 138:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh - phương pháp phân tích hoá học - xác định hàm lượng titan đioxyt
- 5Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 139:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học - xác định hàm lượng đồng oxyt
- 6Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 140:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh - phương pháp phân tích hóa học - xác định hàm lượng côban oxyt
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9171:2012 về Thủy tinh và cát để sản xuất thủy tinh – Quy định chung trong phân tích hóa học
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9184:2012 về Cát để sản xuất thủy tinh – Phương pháp xác định hàm lượng Sắt oxit
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9186:2012 về Cát để sản xuất thủy tinh – Phương pháp xác định hàm lượng Titan đioxit
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9187:2012 về Cát để sản xuất thủy tinh – Phương pháp xác định độ ẩm
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9185:2012 về Cát để sản xuất thủy tinh - Phương pháp xác định hàm lượng nhôm oxit
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9039:2011 về Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh - Đá vôi
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9183:2012 về Cát để sản xuất thủy tinh – Phương pháp xác định hàm lượng Silic đioxit
- Số hiệu: TCVN9183:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết