- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8948:2011 (ISO 659:2009) về Hạt có dầu - Xác định hàm lượng dầu (phương pháp chuẩn)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8946:2011 (ISO 542:1990) về Hạt có dầu - Lấy mẫu
HẠT CÓ DẦU - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TẠP CHẤT
Oilseeds - Determination of content of impurities
Lời nói đầu
TCVN 8947:2011 hoàn toàn tương đương với ISO 658:2002;
TCVN 8947:2011 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F2 Dầu mỡ động vật và thực vật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
HẠT CÓ DẦU - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TẠP CHẤT
Oilseeds - Determination of content of impurities
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng tạp chất trong hạt có dầu dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp. Tiêu chuẩn này cũng xác định rõ các loại tạp chất khác nhau.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 8948 (ISO 659), Hạt có dầu - Xác định hàm lượng dầu (Phương pháp chuẩn).
ISO 664, Oilseeds - Reduction of laboratory sample to test sample (Hạt có dầu - Phương pháp lấy mẫu thử từ mẫu phòng thử nghiệm).
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1. Tạp chất trong hạt có dầu (impurities in oilseeds)
Tất cả chất ngoại lai, chất hữu cơ và vô cơ không phải là hạt của các loài đang được nghiên cứu.
3.2. Phần vụn trong hạt có dầu (fines in oilseeds)
Các hạt lọt qua rây có cỡ lỗ nêu trong Bảng 1, tùy vào các loại hạt cần được phân tích.
CHÚ THÍCH: Đối với hạt lạc, bột của hạt nằm trong phần vụn không được coi là tạp chất.
3.3. Tạp chất không dầu (non-oleaginous impurities)
Các thành phần ngoại lai không dầu, các mảnh vỡ của thân cây, lá và tất cả các phần không dầu khác thuộc hạt có dầu cần phân tích, được giữ lại trên rây có cỡ lỗ nêu trong Bảng 1.
VÍ DỤ: Mảnh gỗ, mẩu kim loại, đá, hạt của cây không dầu và mảnh vỏ, rời hoặc dính vào hạt.
CHÚ THÍCH: Trong trường hợp hạt còn nguyên vỏ cứng, ví dụ hạt hướng dương (Helianthus annuus L.) hoặc hạt bí (Cucurbita pepo L.), phần vỏ bị bong ra được coi là tạp chất chỉ khi tỉ lệ của chúng lớn hơn tỉ lệ của phần hạt tương ứng có mặt trong mẫu.
3.4. Tạp chất có dầu (oleaginous impurities)
Hạt có dầu nhưng không phải là hạt của các loài cần phân tích.
Tạp chất được tách ra bằng cách sàng và phân loại thành ba loại sau:
- phần vụn;
- tạp chất không dầu;
- tạp chất có dầu.
Xác định khối lượng tạp chất tổng số, hoặc xác định khối lượng của từng loại tạp chất, khi cần.
5.1. Sàng, có các lỗ tròn đường kính nêu trong Bảng 1.
5.2. Kẹp, hoặc dụng cụ thích hợp khác.
5.3. Cân ph
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9614:2013 (ISO 17059:2007) về Hạt có dầu - Chiết dầu và chuẩn bị metyl este của các axit béo triglyxerid để phân tích sắc ký khí (Phương pháp nhanh)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9710:2013 (ISO 4174:1998) về Ngũ cốc, đậu đỗ và hạt có dầu - Đo tổn thất áp suất không khí thổi một chiều qua khối hạt rời
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8951-2:2011 (ISO 734-2:2008) về Bột của hạt có dầu - Xác định hàm lượng dầu - Phần 2: Phương pháp chiết nhanh
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11079: 2015 (ISO 14244:2014) về Bột của hạt có dầu - Xác định protein hòa tan trong dung dịch kali hydroxit
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11081:2015 về Hạt có dầu - Xác định hàm lượng dầu - Phương pháp chiết lỏng siêu tới hạn (SFE)
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9614:2013 (ISO 17059:2007) về Hạt có dầu - Chiết dầu và chuẩn bị metyl este của các axit béo triglyxerid để phân tích sắc ký khí (Phương pháp nhanh)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9710:2013 (ISO 4174:1998) về Ngũ cốc, đậu đỗ và hạt có dầu - Đo tổn thất áp suất không khí thổi một chiều qua khối hạt rời
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8951-2:2011 (ISO 734-2:2008) về Bột của hạt có dầu - Xác định hàm lượng dầu - Phần 2: Phương pháp chiết nhanh
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8948:2011 (ISO 659:2009) về Hạt có dầu - Xác định hàm lượng dầu (phương pháp chuẩn)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8946:2011 (ISO 542:1990) về Hạt có dầu - Lấy mẫu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11079: 2015 (ISO 14244:2014) về Bột của hạt có dầu - Xác định protein hòa tan trong dung dịch kali hydroxit
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11081:2015 về Hạt có dầu - Xác định hàm lượng dầu - Phương pháp chiết lỏng siêu tới hạn (SFE)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8947:2011 (ISO 658:2002) về Hạt có dầu - Xác định hàm lượng tạp chất
- Số hiệu: TCVN8947:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết