- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2091:1993 về sơn - phương pháp xác định độ mịn
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2099:1993 về sơn - phương pháp xác định độ bề uốn của màng
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2101:1993 về sơn - phương pháp xác định độ bóng của màng
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2102:1993 về sơn - phương pháp xác định màu sắc
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2097:1993 về Sơn - Phương pháp cắt xác định độ bám dính của màng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8792:2011 về Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại - Phương pháp thử mù muối
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2091:2008 về Sơn, vecni và mực in - Xác định độ nghiền mịn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2099:2007 về Sơn và vecni - Phép thử uốn (trục hình trụ)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2101:2008 về Sơn và vecni - Xác định độ bóng phản quang của màng sơn không chứa kim loại ở góc 20 độ, 60 độ và 85 độ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2102:2008 về Sơn và vecni - Xác định mầu sắc theo phương pháp so sánh trực quan
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2090:2007 (ISO 15528 : 2000) về Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5670:2007 (ISO 1514 : 2004) về Sơn và vecni - Tấm chuẩn để thử
SƠN TÍN HIỆU GIAO THÔNG - SƠN VẠCH ĐƯỜNG HỆ DUNG MÔI - YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Traffic Paints - Road Marking Materials: Solventborne Paint - Specifications and Test Methods
Lời nói đầu
TCVN 8787 : 2011 được chuyển đổi từ 22TCN 283-02 theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
TCVN 8787 : 2011 do Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải biên soạn, Bộ Giao thông vận tải đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SƠN TÍN HIỆU GIAO THÔNG - SƠN VẠCH ĐƯỜNG HỆ DUNG MÔI - YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Traffic Paints - Road Marking Materials: Solventborne Paint - Specifications and Test Methods
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử đối với sản phẩm sơn vạch đường hệ dung môi sử dụng để vạch đường.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 2090 : 2007 (ISO 15508 : 2000), Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu.
TCVN 2091 : 2008 (ISO 1524 : 2000), Sơn, vecni và mực in - Xác định độ nghiền mịn.
TCVN 2097 : 1993, Sơn - Phương pháp xác định độ bám dính của màng sơn.
TCVN 2099 : 2007 (ISO 1519 : 2002), Sơn và vecni - Phép thử uốn (trục hình trụ).
TCVN 2101 : 2008 (ISO 2813 : 1994/Cor.1:1997), Sơn và vecni - Xác định độ bóng phản quang của màng sơn không chứa kim loại ở góc 20o, 60o và 85o.
TCVN 2102 : 2008 (ISO 3668 : 1998), Sơn và vecni - Xác định màu sắc theo phương pháp so sánh trực quan.
TCVN 8792:2011, Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại - Phương pháp thử nghiệm mù muối.
AS 1580.105.2-2002, Paints and related materials - Methods of test - Pretreatment of metal test panels - Sanding (Sơn và các vật liệu liên quan - Phương pháp chuẩn bị tấm thử kim loại bằng cát).
AS 1580.214.1, Consistency - stormer viscometer (Phương pháp xác định độ nhớt).
AS 1580.401.8, No-pick-up time for road marking paints (Phương pháp xác định thời gian khô của sơn vạch đường).
AS 2700S, Colour standards for general purpose (Các tiêu chuẩn màu sắc dùng cho mục đích chung).
AS 1580.601.1.3, Colour - visual comparison (Phương pháp so màu bằng mắt thường).
ISO 2808, Paint and varnish - Determination of wet film thickness (Sơn và vecni - Xác định độ dày màng).
BS 3900-F4, Methods of test for paints - Resistance to continuous salt spray (Phương pháp thử mù muối liên tục).
AASHTO M247-05, Glass Beads Used in Traffic Paints (Bi thủy tinh sử dụng cho sơn tín hiệu giao thông).
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau.
3.1. Sơn vạch đường hệ dung môi (Solvent-borne paint)
Hệ vật liệu bao gồm chất tạo màng, bột màu, chất độn và dung môi được sử dụng làm vạch tín hiệu giao thông.
3.2. Hiện tượng loang màu (Colour spread)
Sự mất màu của sơn vạch đường xảy ra khi các phần tử mang màu như bitum từ mặt
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8791:2011 về Sơn tín hiệu giao thông – Vật liệu kẻ đường phản quang nhiệt dẻo – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công và nghiệm thu
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9274:2012 (ASTM E 2302:2003) về Sơn tín hiệu giao thông – Phương pháp đo hệ số phát sáng dưới ánh sáng khuyếch tán bằng phản xạ kế cầm tay
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8786:2011 về Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ nước - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9880:2013 về Sơn tín hiệu giao thông – Bi thủy tinh dùng cho vạch kẻ đường – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 3473/QĐ-BKHCN năm 2011 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2091:1993 về sơn - phương pháp xác định độ mịn
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2099:1993 về sơn - phương pháp xác định độ bề uốn của màng
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2101:1993 về sơn - phương pháp xác định độ bóng của màng
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2102:1993 về sơn - phương pháp xác định màu sắc
- 8Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 283:2002 về sơn tín hiệu giao thông sơn vạch đường hệ dung môi - Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp thử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8791:2011 về Sơn tín hiệu giao thông – Vật liệu kẻ đường phản quang nhiệt dẻo – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công và nghiệm thu
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9274:2012 (ASTM E 2302:2003) về Sơn tín hiệu giao thông – Phương pháp đo hệ số phát sáng dưới ánh sáng khuyếch tán bằng phản xạ kế cầm tay
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2097:1993 về Sơn - Phương pháp cắt xác định độ bám dính của màng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8792:2011 về Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại - Phương pháp thử mù muối
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2091:2008 về Sơn, vecni và mực in - Xác định độ nghiền mịn
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2099:2007 về Sơn và vecni - Phép thử uốn (trục hình trụ)
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2101:2008 về Sơn và vecni - Xác định độ bóng phản quang của màng sơn không chứa kim loại ở góc 20 độ, 60 độ và 85 độ
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2102:2008 về Sơn và vecni - Xác định mầu sắc theo phương pháp so sánh trực quan
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8786:2011 về Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ nước - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2090:2007 (ISO 15528 : 2000) về Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5670:2007 (ISO 1514 : 2004) về Sơn và vecni - Tấm chuẩn để thử
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9880:2013 về Sơn tín hiệu giao thông – Bi thủy tinh dùng cho vạch kẻ đường – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8787:2011 về Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ dung môi - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN8787:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực