Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
SƠN VÀ VECNI - XÁC ĐỊNH ĐỘ BÓNG PHẢN QUANG CỦA MÀNG SƠN KHÔNG CHỨA KIM LOẠI Ở GÓC 20°, 60° VÀ 85°
Paints and varnishes - Determination of specular gloss of non-metallic paint films at 20°, 60° and 85°
Lời nói đầu
TCVN 2101 : 2008 thay thế cho TCVN 2101 : 1993.
TCVN 2101 : 2008 hoàn toàn tương đương với ISO 2813 : 1994 và bản đính chính kỹ thuật 1:1997.
TCVN 2091 : 2008 do Tiểu Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC35/SC9 Sơn và vecni – Phương pháp thử biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố
TCVN 2101 : 2008
SƠN VÀ VECNI - XÁC ĐỊNH ĐỘ BÓNG PHẢN QUANG CỦA MÀNG SƠN KHÔNG CHỨA KIM LOẠI Ở GÓC 20°, 60° VÀ 85°
Paints and varnishes - Determination of specular gloss of non-metallic paint films at 20°, 60° and 85°
Tiêu chuẩn này là một trong các tiêu chuẩn đề cập đến việc lấy mẫu và thử nghiệm sơn, vecni và các sản phẩm liên quan.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp để xác định độ bóng phản quang của màng sơn sử dụng hình học phản xạ kế góc 20°, 60° hoặc 85°. Phương pháp này không áp dụng để xác định độ bóng của sơn chứa kim loại.
a) Góc hình học 60° có thể áp dụng cho tất cả các màng sơn, nhưng đối với độ bóng rất cao và màng cận-mờ, góc 20° hay 85° có thể thích hợp hơn.
b) Góc hình học 20° sử dụng độ mở của thiết bị nhận tín hiệu nhỏ hơn, nhằm mang lại sự phân biệt tốt hơn giữa các màng sơn có độ bóng cao (tức là màng có độ bóng phản quang góc 60° cao hơn khoảng 70 đơn vị).
c) Góc hình học 85° nhằm mang lại sự phân biệt tốt hơn giữa các màng sơn có độ bóng thấp (tức là màng có độ bóng phản quang góc 60° nhỏ hơn khoảng 10 đơn vị).
CHÚ THÍCH 1: Góc hình học giống nhau phải được giữ lại trong một loạt các phép đo cho dù điều này có nghĩa là không để ý đến các giới hạn đề nghị.
CHÚ THÍCH 2: Trong một số trường hợp, xác định độ bóng phản quang có thể không tương đương với đánh giá trực quan.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là rất cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các bản sửa đổi (nếu có).
TCVN 2090 : 2007 (ISO 15528 : 2000) Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu.
TCVN 5669 : 2007 (ISO 1513 : 1992) Sơn và vecni - Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử.
ISO 2808 : 1991 Paints and varnishes - Determination of film thickness (Sơn và vecni - Xác định độ dày màng).
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau.
3.1. Độ bóng phản quang (specular gloss)
Tỷ số của luồng sáng phản chiếu từ một vật thể theo hướng phản quang đối với một nguồn sáng và góc nhận xác định chia cho luồng sáng phản chiếu từ kính có chỉ số khúc xạ là 1,567 theo hướng phản quang.
CHÚ THÍCH 3: Để xác định thang đo độ bóng phản quang, kính màu đen bóng có chỉ số khúc xạ 1,567 được qui cho trị số 100 đối với góc hình học 20°, 60° và 85°.
4. Thông tin bổ sung cần thiết
Đối với áp dụng cụ thể, phương pháp thử quy định trong tiêu chuẩn này cần được hoàn thiện bằng thông tin bổ sung. Các điều khoản của thông tin bổ sung cho trong Phụ lục A.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9760:2013 (ISO 2808:2007) về Sơn và vecni – Xác định độ dày màng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9762:2013 (ISO 3248:1998) về Sơn và vecni – Xác định ảnh hưởng của nhiệt
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10370-1:2014 (ISO 11890-1 : 2007) về Sơn và vecni - Xác định hàm lượng hợp chất hữu cơ dễ bay hơi - Phần 1: Phương pháp hiệu số
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2092:2013 (ISO 2431:2011) về Sơn và vecni - Xác định thời gian chảy bằng phễu chảy
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2100-1:2013 (ISO 6272-1:2011) về Sơn và vecni – Phép thử biến dạng nhanh (độ bền va đập) – Phần 1: Phép thử tải trọng rơi, mũi ấn có diện tích lớn
- 1Quyết định 3957/QĐ-BKHCN năm 2016 hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia về Sơn và vecni do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2101:1993 về sơn - phương pháp xác định độ bóng của màng
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9760:2013 (ISO 2808:2007) về Sơn và vecni – Xác định độ dày màng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9762:2013 (ISO 3248:1998) về Sơn và vecni – Xác định ảnh hưởng của nhiệt
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5669:2007 (ISO 1513:1992) về Sơn và vecni - Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2090:2007 (ISO 15528 : 2000) về Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10370-1:2014 (ISO 11890-1 : 2007) về Sơn và vecni - Xác định hàm lượng hợp chất hữu cơ dễ bay hơi - Phần 1: Phương pháp hiệu số
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2092:2013 (ISO 2431:2011) về Sơn và vecni - Xác định thời gian chảy bằng phễu chảy
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2100-1:2013 (ISO 6272-1:2011) về Sơn và vecni – Phép thử biến dạng nhanh (độ bền va đập) – Phần 1: Phép thử tải trọng rơi, mũi ấn có diện tích lớn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2101:2016 (ISO 2813:2014) về Sơn và Vecni - Xác định giá trị độ bóng ở 20° 60° và 85°
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2101:2008 về Sơn và vecni - Xác định độ bóng phản quang của màng sơn không chứa kim loại ở góc 20 độ, 60 độ và 85 độ
- Số hiệu: TCVN2101:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra