- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5668:1992 (ISO 3270:1984) về sơn vecni và nguyên liệu của chúng - nhiệt độ và độ ẩm để điều hòa và thử nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5669:2007 (ISO 1513:1992) về Sơn và vecni - Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2309:2009 (ISO 760 : 1978) về Xác định hàm lượng nước - Phương pháp Karl Fischer (Phương pháp chung)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2090:2007 (ISO 15528 : 2000) về Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10370-2:2014 (ISO 11890-2:2007) về Sơn và vecni - Xác định hàm lượng hợp chất hữu cơ bay hơi - Phần 2: Phương pháp sắc ký khí
SƠN VÀ VEC NI - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG HỢP CHẤT HỮU CƠ DỄ BAY HƠI - PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP HIỆU SỐ
Paints and varnishes - Determination of volatile organic compound (VOC) content - Part 1: Difference method
Lời nói đầu
TCVN 10370-1: 2014 hoàn toàn tương đương ISO 11890-1:2007
TCVN 10370-1: 2014 do Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SƠN VÀ VEC NI - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG HỢP CHẤT HỮU CƠ DỄ BAY HƠI - PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP HIỆU SỐ
Paints and varnishes - Determination of volatile organic compound (VOC) content - Part 1: Difference method
Tiêu chuẩn này là một trong các tiêu chuẩn liên quan đến việc lấy mẫu và thử tính chất của sơn, véc ni và những sản phẩm liên quan.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) trong các loại sơn, véc ni và các nguyên liệu thô có hàm lượng VOC lớn hơn 15 % khối lượng. Trong trường hợp hàm lượng VOC lớn hơn 0,1 % và nhỏ hơn 15 % khối lượng, phải sử dụng phương pháp theo TCVN 10370-2:2014 (ISO 11890-2:2007).
Phương pháp này giả định rằng các chất dễ bay hơi là nước hoặc chất hữu cơ. Tuy nhiên, các hợp chất vô cơ dễ bay hơi khác có thể có mặt và có thể cần phải được định lượng bằng một phương pháp phù hợp khác và cho phép trong tính toán.
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 2090 : 2007 (ISO 15528 : 2000) Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu.
TCVN 2309:2009 (ISO 760), Xác định hàm lượng nước - Phương pháp Karl Fisher (phương pháp chung);
TCVN 5669:2007 (ISO 1513:1992), Sơn và véc ni - Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử;
TCVN 5668:1993 (ISO 3270), Sơn vecni và nguyên liệu của chúng nhiệt độ và độ ẩm điều hòa thí nghiệm;
TCVN 10370-2:2014, Sơn và véc ni - Xác định hàm lượng hợp chất hữu cơ dễ bay hơi. Phần 2 - Phương pháp sắc ký khí;
ISO 2811-1, Paint and varnishes - Determination of density - Part 1: Pyknometer method (Sơn và véc ni - Xác định khối lượng riêng - Phần 1: Phương pháp phù kế);
ISO 2811-2, Paint and varnishes - Determination of density - Part 2: Immersed body (plummet) method (Sơn và véc ni - Xác định khối lượng riêng - Phần 2: Phương pháp cân);
ISO 2811-3, Paint and varnishes - Determination of density - Part 3: Oscillation method (Sơn và véc ni - Xác định khối lượng riêng - Phần 3: Phương pháp dao động);
ISO 2811-4, Paint and varnishes - Determination of density - Part 4: Pressure cup method (Sơn và véc ni - Xác định khối lượng riêng - Phần 4: Phương pháp cốc áp lực);
ISO 3251 Paints, varnishes and plastics - Determination of non - volatile matter content (Sơn và véc ni - Xác định hàm lượng hợp chất không bay hơi).
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) (Volatile organic compound)
Chất hữu cơ ở dạng rắn và/hoặc lỏng có thể bay hơi một cách tự nhiên khi tiếp xúc với áp suất khí quyển tại nhiệt độ thường.
CHÚ THÍCH 1: Khi sử dụng thuật ngữ VOC trong lĩnh vực vật liệu phủ, được hiểu là hàm lượng chất hữu cơ dễ bay hơi (hàm lượng VOC).
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2100-2:2007 về Sơn và vecni - Phép thử biến dạng nhanh (độ bền va đập)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2101:2008 về Sơn và vecni - Xác định độ bóng phản quang của màng sơn không chứa kim loại ở góc 20 độ, 60 độ và 85 độ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2102:2008 về Sơn và vecni - Xác định mầu sắc theo phương pháp so sánh trực quan
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9879:2013 (ASTM D562:2010) về Sơn – Xác định độ nhớt KU bằng nhớt kế Stomer
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10415:2014 (ISO 759:1981) về Chất lỏng hữu cơ dễ bay hơi sử dụng trong công nghiệp - Xác định cặn khô sau khi bay hơi trong bồn cách thủy - Phương pháp chung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10416:2014 (ISO 918:1983) về Chất lỏng hữu cơ dễ bay hơi sử dụng trong công nghiệp - Xác định các đặc tính chưng cất
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5668:1992 (ISO 3270:1984) về sơn vecni và nguyên liệu của chúng - nhiệt độ và độ ẩm để điều hòa và thử nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2100-2:2007 về Sơn và vecni - Phép thử biến dạng nhanh (độ bền va đập)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2101:2008 về Sơn và vecni - Xác định độ bóng phản quang của màng sơn không chứa kim loại ở góc 20 độ, 60 độ và 85 độ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2102:2008 về Sơn và vecni - Xác định mầu sắc theo phương pháp so sánh trực quan
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5669:2007 (ISO 1513:1992) về Sơn và vecni - Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2309:2009 (ISO 760 : 1978) về Xác định hàm lượng nước - Phương pháp Karl Fischer (Phương pháp chung)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2090:2007 (ISO 15528 : 2000) về Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10370-2:2014 (ISO 11890-2:2007) về Sơn và vecni - Xác định hàm lượng hợp chất hữu cơ bay hơi - Phần 2: Phương pháp sắc ký khí
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9879:2013 (ASTM D562:2010) về Sơn – Xác định độ nhớt KU bằng nhớt kế Stomer
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10415:2014 (ISO 759:1981) về Chất lỏng hữu cơ dễ bay hơi sử dụng trong công nghiệp - Xác định cặn khô sau khi bay hơi trong bồn cách thủy - Phương pháp chung
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10416:2014 (ISO 918:1983) về Chất lỏng hữu cơ dễ bay hơi sử dụng trong công nghiệp - Xác định các đặc tính chưng cất
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10370-1:2014 (ISO 11890-1 : 2007) về Sơn và vecni - Xác định hàm lượng hợp chất hữu cơ dễ bay hơi - Phần 1: Phương pháp hiệu số
- Số hiệu: TCVN10370-1:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực