- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5668:1992 (ISO 3270:1984) về sơn vecni và nguyên liệu của chúng - nhiệt độ và độ ẩm để điều hòa và thử nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2090:1993 về sơn - phương pháp lấy mẫu, bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2091:1993 về sơn - phương pháp xác định độ mịn
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5670:1992 (ISO 1514 – 1974)
SƠN - PHƯƠNG PHÁP CẮT XÁC ĐỊNH ĐỘ BÁM DÍNH CỦA MÀNG
Paints - Cross cut test for determination of adhesion
Lời nói đầu
TCVN 2097:1993 thay thế cho TCVN 2097:1977.
TCVN 2097:1993 được xây dựng cơ sở ISO 2409:1992.
TCVN 2097:1993 do Công ty sơn, mực in tổng hợp Hà Nội, Bộ Công nghiệp nặng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị và Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
SƠN - PHƯƠNG PHÁP CẮT XÁC ĐỊNH ĐỘ BÁM DÍNH CỦA MÀNG
Paints - Cross cut test for determination of adhesion
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại sơn và quy định phương pháp xác định độ bám dính của màng trên bề mặt vật liệu.
Phương pháp này có thể áp dụng cho màng sơn một lớp hay nhiều lớp và có thể xác định độ bám của lớp này trên lớp kia hay trên bề mặt vật liệu.
Phương pháp này có thể áp dụng trực tiếp trên bề mặt đã sơn ngoài hiện trường hay trên các tấm mẫu chuẩn đã gia công sơn và trên các bề mặt cứng (thép) hay mềm (gỗ, nhựa) với các trình tự thử khác nhau (xem 4.1.3).
Phương pháp này không áp dụng cho các màng có tổng độ dày lớn hơn 250 mm.
Dao cắt;
Dao cắt bằng thép có lưỡi sắc từ 20 oC đến 30 oC và các kích thước khác quy định trong Hình 1;
Thước kẻ;
Để có các đường cắt chính xác, cần dùng kích thước kẻ thẳng, có chia độ đến mm. Có thể dùng thước tam giác hay thước nhiều rãnh cách nhau 1 mm (xem Hình 2);
Chổi lông mềm;
Kính lúp phóng đại 2 hoặc 3 lần.
Lấy mẫu đại diện cho sản phẩm cần kiểm tra, kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử theo các TCVN 2090:1993 và TCVN 5669:1992.
Chọn tấm để thử theo TCVN 5670:1992.
3.1. Các tấm chuẩn để thử từ vật liệu mềm như gỗ, độ dày thấp nhất phải đạt 10 mm. Các tấm chuẩn để thử từ vật liệu cứng như thép, độ dày thấp nhất phải đạt 0,25 mm.
3.2. Kích thước tấm chuẩn để thử phải đủ cho ít nhất ba lần thử và khoảng cách giữa các mạng lưới cắt cách nhau và cách mép phải lớn hơn 5 mm.
Kích thước khoảng 150 mm x 100 mm có thể được coi là thích hợp.
3.3. Gia công màng thử một lớp hay nhiều lớp theo TCVN 2091:1993.
3.4. Thời gian để khô màng sơn phải đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật của từng loại sản phẩm riêng biệt. Thời gian điều hòa mẫu sau khi khô đến khi kiểm tra phải đạt tối thiểu 16 giờ.
3.5. Độ dày màng tính bằng mm được đo bằng các dụng cụ chuyên dùng và phép đo phải được thực hiện các vị trí mà sau đó kiểm tra độ bám dính.
4.1. Các yêu cầu chung
4.1.1. Tiến hành thử ở nhiệt độ 25 oC ± 2 oC và độ ẩm tương đối 70 % ± 5 % (xem TCVN 5668: 1992). Nếu thử nghiệm ngoài hiện trường, các điều kiện thử phải được chấp nhận và được sự đồng ý giữa các bên liên quan.
Thực hiện phép thử ít nhất là ở ba vị trí khác nhau trên tấm mẫu. Nếu các kết quả có sai số lớn hơn một đơn vị, làm lại phép thử trên ba vị trí nữa.
4.1.2. Số đường cắt ở mỗi hướng của mạng lưới ít nhất là sáu đường.
4.1.3
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2092:1993 về sơn - phương pháp xác định thời gian chảy (độ nhớt quy ước) bằng phễu chảy
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2093:1993 về sơn - phương pháp xác định hàm lượng chất rắn và chất tạo màng do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2094:1993 về sơn - phương pháp gia công màng
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2095:1993 về Sơn - Phương pháp xác định độ phủ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8785-14:2011 về Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại – Phương pháp thử trong điều kiện tự nhiên – Phần 14: Xác định độ phát triển của nấm và tảo
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5668:1992 (ISO 3270:1984) về sơn vecni và nguyên liệu của chúng - nhiệt độ và độ ẩm để điều hòa và thử nghiệm
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2090:1993 về sơn - phương pháp lấy mẫu, bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2091:1993 về sơn - phương pháp xác định độ mịn
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2092:1993 về sơn - phương pháp xác định thời gian chảy (độ nhớt quy ước) bằng phễu chảy
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2093:1993 về sơn - phương pháp xác định hàm lượng chất rắn và chất tạo màng do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2094:1993 về sơn - phương pháp gia công màng
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5670:1992 (ISO 1514 – 1974)
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2095:1993 về Sơn - Phương pháp xác định độ phủ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8785-14:2011 về Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại – Phương pháp thử trong điều kiện tự nhiên – Phần 14: Xác định độ phát triển của nấm và tảo
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2097:2015 (ISO 2409:2013) về Sơn và vecni - Phép thử cắt ô
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2097:1993 về Sơn - Phương pháp cắt xác định độ bám dính của màng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN2097:1993
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1993
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực